Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Các món ăn ngày Tết

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trò chuyện về cây cối, hoa quả ngày tết, phong tục tập quán, các món ăn ngày tết.
- Trẻ hiểu được của việc tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập theo nhịp lời ca bài “Sắp đến tết rồi”
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi một cách tự lập ở góc: xây dựng, sách truyện.
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. Biết được những việc làm chư¬¬¬¬a tốt của mình. Nhớ và nhận xét 𬬬¬¬ược các bạn ngoan trong ngày.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chào cô khi đến lớp, cất đồ dùng cá nhân đúng nới quy định
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương: Chào hỏi, lời chúc...
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô.
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Kỹ năng nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, vui vẻ đến lớp.
- Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết.
- Trẻ có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ có ý thức noi g¬¬¬¬ương các bạn tốt. Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi. Tranh ảnh về mùa xuân: Hoa, quả cây xanh,mâm ngũ quả...
- Đồ dựng đồ chơi các góc. Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau....
- Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân.
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
+ Góc Toán: tranh ảnh, lô tô, thẻ số, đồ chơi đồng hồ số.
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu nhà
+ Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như¬¬¬¬¬ cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu n¬¬¬¬ước, tranh vẽ công thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
docx 22 trang Thiên Hoa 28/02/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Các món ăn ngày Tết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_tet_va_mua_xuan_chu_de_nhanh_2.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 2: Các món ăn ngày Tết

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Các món ăn ngày tết Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/02 đến ngày 07/02/2020 I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trò chuyện về cây cối, hoa quả ngày tết, phong tục tập quán, các món ăn ngày tết. - Trẻ hiểu được của việc tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập theo nhịp lời ca bài “Sắp đến tết rồi” - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi một cách tự lập ở góc: xây dựng, sách truyện. - Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày của mình của bạn. Biết được những việc làm chưa tốt của mình. Nhớ và nhận xét được các bạn ngoan trong ngày. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chào cô khi đến lớp, cất đồ dùng cá nhân đúng nới quy định - Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương: Chào hỏi, lời chúc - Rèn cho trẻ khả năng quan sát khi tập cùng cô. - Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm. - Kỹ năng nhận xét, đánh giá. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, vui vẻ đến lớp. - Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết. - Trẻ có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi. - Trẻ có ý thức noi gương các bạn tốt. Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt. II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. Tranh ảnh về mùa xuân: Hoa, quả cây xanh,mâm ngũ quả - Đồ dựng đồ chơi các góc. Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau - Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân. - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: + Góc Toán: tranh ảnh, lô tô, thẻ số, đồ chơi đồng hồ số. + Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu nhà + Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu nước, tranh vẽ công thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn
  2. em - Trò chơi âm nhạc: Hái hoa dân chủ - HĐCMĐ - HĐCMĐ -HĐCMĐ -HĐCMĐ - HĐCMĐ Trò chuyện Tập gói Trò chuyện Tạo mâm Tham quan về bánh món nem món dưa ngũ quả chùa Phúc chưng món rán bắp cải cho ngày Linh ăn trong muối chua tết 5. ngày tết trong ngày Chơi, tết hoạt -Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò -Trò chơi vận động vận động: vận động: vận động: chơi vận động: Kéo co ngoài Trốn tìm Xếp hoa Cây cao, cỏ động: trời thấp Chuyển quả - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do
  3. chữ cái b, các món ăn vè các loại về món ăn -Nêu gương d, đ ngày tết bánh ngày tết cuối tuần - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” - Trẻ hát - Cô cho trẻ kể về những việc tốt trong - 4- 5 trẻ nhắc lại những ngày của bản thân và của bạn trong ngày. nhiệm vụ buổi sáng - Cô nhận xét chung: Nêu gương những việc tốt mà trẻ thực hiện được - Trẻ nghe trong ngày để cho trẻ khác học tập. - Cô tặng cờ cho bé ngoan. - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa - Trẻ nhận cờ đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ - Trẻ nghe những việc ngày mai cần làm. - Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không khí vui vẻ. - Trẻ vui văn nghệ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 03 tháng 02 năm 2020 I. Mục đích. * Trẻ nhớ tên vận động và biết cách thực hiện vận động: “Bật chụm tách chân qua 7 ô”. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ nhớ tên và biết cách chơi trò chơi vận động “Lộn cầu vồng”. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nguyên liệu, cách làm ra bánh chưng, biết bánh chứng là loại bánh không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Trốn tìm, gọi tên bánh yêu thích. - Trẻ biết làm vở bài tập chữ cái theo sự hướng dẫn của cô. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phát triển cơ chân cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin. - Rèn kỹ năng chú ý quan sát, trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Rèn kĩ năng làm bài sạch đẹp, đúng. * Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý truyền thống của dân tộc.
  4. chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Đi lại nhẹ nhàng 1- 2 phút quanh sân tập 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: - Trẻ đi nhẹ nhàng * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về bánh chưng món ăn trong ngày tết” - Trong hộp quà có gì đây? - Bánh chưng có màu gì? Hình gì? - Trẻ quan sát - Bánh chưng được gói bằng gì đây các con? - Trẻ trả lời - Cô bóc bánh ra giới thiệu cho trẻ biết và đàm thoại cùng trẻ: - Trẻ trả lời - Khi bóc là ra các con thấy gì đây? - Cô cắt bánh ra ở giữa là gì các con? - Bên ngoài của bánh được gói bằng lá dong bên trong là gạo và ở giữa là nhân đậu, thịt - Trẻ lắng nghe đấy! Khi gói xong phải luộc bánh khi chín bánh thì mới ăn được. - Các con đã được ăn bánh chưng chưa? - Khi ăn bánh chưng các con thấy có ngon không? - Và để biết xem vị bánh chưng như thế nào cô mời các con cùng thưởng thức bánh (Cô - Trẻ thưởng thức bánh cho trẻ ăn bánh) Con ăn bánh chưng thấy thế nào? - Khi ăn bánh chưng con thấy có mùi gì? - Bánh trưng có ý nghĩa thế nào trong ngày tết? - Giáo dục trẻ yêu truyền thống dân tộc. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Trốn tìm” - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi. - Nhận xét chơi * Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi vòng, phấn, bóng, - Trẻ chơi tự do - Cô bao quát trẻ. Cô nhận xét giờ chơi.
  5. - Trẻ được trải nghiệm công việc, cách thức thực hiện để làm món cuốn nem rán. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Xếp hoa, kéo cưa lừa xẻ. - Trẻ giải được câu đố của cô. * Trẻ có kỹ năng nói hết câu, trả lời lưu loát, có kỹ năng so sánh nhận xét. - Rèn kỹ năng thực hiện món cuốn nem rán khéo léo. - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. * Giáo dục trẻ biết quan tâm yêu quí đến người thân, biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của Việt Nam. - Giáo dục trẻ phụ giúp bố mẹ làm nội trợ, ăn nhiều món ăn trong ngày tết bổ dưỡng cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. - Chơi vui vẻ đoàn kết. - Trẻ tích cực giải đố. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập phòng học sạch sẽ - Đồ dùng của cô: Tranh, video về ngày tết cổ truyền, + Băng nhạc bài “sắp đến tết rồi” + Một số trò chơi, bài hát, câu đố về chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: vòng, bóng, phấn . 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Khám phá xã hội: “Ngày tết quê em” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Mùa xuân - Trẻ hát - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Mùa xuân về có ngày gì vui nhất nhỉ? - Trẻ trả lời - Ai biết gì về ngày tết? - Ai muốn hỏi cô điều gì về ngày tết? - Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Quan sát nhận xét tranh. * Chia trẻ làm 4 đội. - Cô tặng cho mỗi nhóm một bức tranh về - Trẻ về nhóm cảnh ngày tết (ảnh về người,cây cối, chợ hoa ngày tết, cảnh vật, các trò chơi, lễ hội ) và yêu cầu các nhóm nhận xét các bức tranh đó. + Đây là tranh vẽ về gì? - Trẻ trả lời + Nội dung bức tranh nay nói lên điều gì? + Đặc điểm nổi bật của bức tranh này là - Trẻ trả lời gì?
  6. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Xếp hoa” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét chơi * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi bóng, vòng, phấn, . - Trẻ chơi tự do - Cô bao quát, quan sát trẻ. Cô nhận xét. 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ trả lời - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét chơi. *Hoạt động : Giải câu đố về một số món ăn ngày tết - Cô cho trẻ giải câu đố. - Trẻ giải cấu đố “Mặt thì vuông vức chữ điền Bụng no đậu đỗ lại nghiền thịt heo Hùng Vương xưa chấm Lang Liêu Cũng vì tấm bánh quý yêu phân trần Là bánh gì?” Mình mặc áo lá Dạ trắng như bông Thắt giải lưng hồng Thờ ba ngày Tết Là gì? Xôi gì màu đỏ? - Sau mỗi câu đố trò chuyện về món ăn đó - Kết thúc cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
  7. + Các con có biết chiếc bánh dày cô làm bằng nguyên liệu gì không? - Trẻ trả lời + Các con có muốn nặn bánh dày như cô không? - Có ạ * Hoạt động 3: Cô làm mẫu - Cô vừa làm vừa giải thích: Đầu tiên cô làm mềm đất, dùng các đầu ngón tay bóp cho đất - Trẻ quan sát mềm, chia thỏi đất thành những phần nhỏ, đặt thỏi đất xuống bàn, tay trái giữ bảng, tay phải đặt trên thỏi đất xoay tròn rồi ấn bẹt, cô đã nặn được chiếc bánh dày rồi. * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Cô phát bảng, nguyên liệu cho trẻ - Cho trẻ thực hiện, cô trò chuyện với trẻ: + Con đang nặn gì ? Bánh có dạng hình gì - Trẻ thực hiện * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm - Cô nhận xét chung cả lớp - Cho trẻ nhận xét. - Con thích bánh của bạn nào nhất? vì sao con thích? - Trẻ trả lời - Cô nhận xét 1 -2 sản phẩm đẹp 2. Hoạt động ngoài trời: - Trẻ lắng nghe * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về món dưa bắp cải muối chua trong ngày tết” - Cho trẻ quan sát món dưa bắp cải muối chua + Đây là gì? - Trẻ quan sát + Ở nhà mẹ các con có thường làm món dưa bắp cải muối chua vào những dịp tết không? - Trẻ trả lời + Mẹ dùng những nguyên liệu gì để làm nên món dưa bắp cải muối chua thật là ngon này? + Khi ăn món dưa bắp cải muối chua có vị gì? + Dưa món thường ăn kèm với món gì? - Cô giới thiệu thêm cho trẻ biết một số món ăn thường xuất hiện trong ngày tết. -> Giáo dục trẻ: Để đảm bảo sức khỏe đón tết, chúng mình phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn chín, uống sôi.Không được ăn những thức ăn bị ôi thiu.Đặc biệt ngày tết - Trẻ lắng nghe
  8. Thứ 5 ngày 06 tháng 02 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày”, tên các nhân vật trong truyện; bước đầu nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiển ý nghĩa nội dung câu chuyện, về ý nghĩa của bánh trưng bánh dày. - Trẻ biết tạo mâm ngũ quả theo ý tưởng của nhóm mình. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Chuyển quả, nu na nu nống. - Trẻ biết làm bộ sưu tập về các món ăn ngày tết. * Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Khả năng chú ý, tư duy, cảm xúc, tư duy của mình với các nhân vật, chi tiết trong câu truyện. - Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng sắp xếp và trang trí mâm ngũ quả. Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, cảm nhận cho trẻ. Phát triển khả năng thẩm mỹ của trẻ. - Rèn trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi. - Rèn kỹ năng làm theo nhóm và kỹ năng khéo léo khi cắt, dán. * Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ và phát huy phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập và phòng học sạch sẽ gọn gàng - Đồ dùng của cô: Tranh mô phỏng nội dung truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày. + Hệ thống câu hỏi. + Một số trò chơi, bài hát, câu đố về chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: Một số loại quả, tạp chí, keo, kéo, A4 - Một số đồ dùng đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học Truyện: “Sự tích bánh chưng bánh dày” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chơi chiếc hộp kì diệu - Úm ba na mở ra chiếc hộp - Các con xem có gì? - Bánh chưng, bánh - Có câu truyện nào nói về 2 loại bánh này dày không?