Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương–đất nước–Bác Hồ - Chủ đề nhánh: Bé yêu Quê hương–Đất nước và ngày 19–5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về thế giới xung quanh mình, tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện, tiếp xúc, tìm hiểu về một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương nơi trẻ sinh sống.
- Trẻ nhận biết xác định vị trí của đồ vật so với bản thân và bạn khác.
- Có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và tham gia biểu diễn hay, nhiệt tình các bài hát về chủ đề.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
2. Kĩ năng
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, nói lên đ¬¬ược suy nghĩ mong muốn của mình, nghe hiểu lời nói chủ động trong giao tiếp và biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau, giao tiếp có văn hoá.
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, sáng tạo, ca dao đồng dao về chủ đề.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ có kĩ năng hoạt động, biết phối hợp các đư¬¬ờng nét, màu sắc phù hợp tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, có cá tính.
1. Kiến thức
- Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về thế giới xung quanh mình, tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện, tiếp xúc, tìm hiểu về một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương nơi trẻ sinh sống.
- Trẻ nhận biết xác định vị trí của đồ vật so với bản thân và bạn khác.
- Có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và tham gia biểu diễn hay, nhiệt tình các bài hát về chủ đề.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
2. Kĩ năng
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, nói lên đ¬¬ược suy nghĩ mong muốn của mình, nghe hiểu lời nói chủ động trong giao tiếp và biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau, giao tiếp có văn hoá.
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, sáng tạo, ca dao đồng dao về chủ đề.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ có kĩ năng hoạt động, biết phối hợp các đư¬¬ờng nét, màu sắc phù hợp tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, có cá tính.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương–đất nước–Bác Hồ - Chủ đề nhánh: Bé yêu Quê hương–Đất nước và ngày 19–5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_que_huongdat_nuocbac_ho_chu_de.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương–đất nước–Bác Hồ - Chủ đề nhánh: Bé yêu Quê hương–Đất nước và ngày 19–5
- CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Chủ đề nhánh: Bé yêu Quê hương – Đất nước và ngày 19 – 5 (Thời gian thực hiện: Từ / đến / ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết về thế giới xung quanh mình, tạo điều kiện cho trẻ trò chuyện, tiếp xúc, tìm hiểu về một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương nơi trẻ sinh sống. - Trẻ nhận biết xác định vị trí của đồ vật so với bản thân và bạn khác. - Có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và tham gia biểu diễn hay, nhiệt tình các bài hát về chủ đề. - Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. 2. Kĩ năng - Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, nói lên được suy nghĩ mong muốn của mình, nghe hiểu lời nói chủ động trong giao tiếp và biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau, giao tiếp có văn hoá. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, sáng tạo, ca dao đồng dao về chủ đề. - Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ có kĩ năng hoạt động, biết phối hợp các đường nét, màu sắc phù hợp tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, có cá tính. 3. Giáo dục - Có hiểu biết về một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. - Trẻ học tập và vui chơi hoà nhã, nhiệt tình, đoàn kết yêu thích đến lớp, yêu quý sản phẩm lao động. Có hành vi thái độ đúng đắn, có ý thức tiết kiệm, giữ gìn và bảo vệ môi trường, đồ dùng đồ chơi. - Trẻ biết phân biệt giữa tình huống thật và tình huống chơi, biết giúp đỡ bạn và cô giáo những việc vừa sức. 1
- TTCB: (2 lần x 4 nhịp) - Động tác 2: Chân 2: “Khi mùa xuân tình quê hương” TTCB: (Quay sang phải sang trái hai lần x 4 nhịp) - Động tác 3: Bụng 3: “Quê hương ngàn cây” TTCB: (2 lần x 4 nhịp) - Động tác 4: Bật 1: “Khi mùa xuân tình quê hương” 3
- - Bác Hồ là người như thế nào? cùng cô - Bác có yêu các cháu thiếu nhi không? - Trong mơ bạn nhỏ thấy bác như thế nào? - Các con có biết Bác Hồ sinh nhật vào ngày nào không? - Các con ạ Bác Hồ là người bác giản dị, có tấm lòng yêu nước thương dân, Bác rất yêu các cháu thiếu nhi. *Nội dung 2: - Trò chơi 1: TCDG: Nu na nu nống - Trẻ lắng nghe và trả lời Cách chơi: câu hỏi. - Các trẻ tham gia chơi ngồi xuống thành một hàng, bên cạnh nhau. Chân duỗi thẳng về phía trước. - Bắt đầu hát bài đồng dao. Trẻ vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào đùi sao cho mỗi từ của bài hát rơi vào một nhịp gõ vào 1 chân liền nhau. Gõ nhịp chân từ trẻ đầu hàng lần lượt đến các trẻ bên cạnh. Ví dụ: Khi hát từ “nu”, lấy tay đập nhẹ vào một chân của trẻ đầu tiên. Tiếp đến khi hát đến từ “na”, đập tay vào chân thứ 2 - Trẻ kể. của trẻ đầu tiên. Đến từ “nu”, đập tay vào chân kế của trẻ thứ 2 Lần lượt như vậy cho đến khi kết thúc bài hát. - Khi đến từ “trống” cuối cùng (hoặc “thụt” trong phiên bản lời thứ 2), chân của trẻ nào gõ nhịp từ “trống” thì co chân đó lại và - Trẻ lắng nghe và hứng lần chơi tiếp theo sẽ không gõ nhịp vào chân đó nữa. thú tham gia trò chơi. - Tiếp tục chơi vòng chơi tiếp theo từ chân tiếp theo chân vừa co lên đó. - Người chơi lần lượt rút hết chân của mình lên. Người nào co được cả 2 chân lên đầu tiên là người chiến thắng. Người còn lại cuối cùng một chân chưa co, gọi là “thối chân”, là người thua cuộc. 5
- - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên nhiên. 1. Mục đích - Góc phân vai: Trẻ biết chơi đóng vai làm bác sĩ, bán hàng - Góc xây dựng: Trẻ biết xây dựng lắp ghép nhà văn hóa - Góc học tập: Xem sách tranh về một số địa danh, danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước - Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ, tô màu, xé dán tranh về quê hương đất nước - Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cây trong góc thiên nhiên. 2. Chuẩn bị - Góc xây dựng: Chuẩn bị các khối gỗ có các màu sắc khác nhau một số mặt hàng thư- ờng dùng. - Góc phân vai: Các loại đồ dùng để nấu ăn. bán hàng - Góc học tập: Tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương - Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, giấy màu, giấy nền các bài hát chủ đề quê hương đất nước - Góc thiên nhiên: Dụng cụ làm vườn: Bình tưới, xọt rác 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Thoả thuận vai chơi Xin chào mừng tất cả các bạn đã đến với chương trình: “Hành - Trẻ vỗ tay. trình văn hoá” Xin mời chúng ta bắt đầu cuộc hành trình đầu tiên được mang tên “Hát hay múa đẹp” qua bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Trẻ hát và trả lời câu - Các con vừa hát bài gì? hỏi của cô. - Bài hát nói lên điều gì? - Quê hương chúng mình thế nào? - Trẻ kể 7
- Thứ 2 ngày tháng năm I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. 1. Đón trẻ. 2. Chơi. 3. Thể dục sáng. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Văn học: Truyện: “Sự tích hồ gươm” 1. Mục đích - Trẻ hiểu nội dung truyện - Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ - Thông qua truyện giáo dục trẻ tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, biết về danh lam thắng cảnh của đất nước 2. Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện - Một bức tranh về Hồ Gươm 3. Cách tiến hành Họat động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức – gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “em yêu thủ đô” - Trẻ hát - Các cháu vừa hát bài hát gì? - Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đấy các cháu ạ, ở Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa một cột, Hồ Gươm - Trẻ lắng nghe - Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ gì? + Hồ Gươm có những gì? + Cây cầu có màu gì? - Cô nói: đây là bức tranh vẽ Hồ Gươm ở Hà Nội, 9
- Giặc Minh đã thua như thế nào? Cô chốt: Từ khi có gươm thần ông Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy về nước và ông Lê Lợi lên làm vua. (Trích đoạn: “ Năm ấy từ khi có thanh gươm thần yên vui” - Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở đâu? Cô chốt: Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở Hồ Tả Vọng - Rùa Vàng đã nói gì khi đòi lại gươm? Cô chốt: Rùa Vàng đã nói: Xin nhà vua trả hươm cho Long Quân (Trích đoạn: “ một năm sau rồi lặn xuống nước”) - Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm ? (Trích đoạn: “ Từ đó ” đến hết) * Cô kể diễn cảm lần 3 (tóm tắt theo tranh) - Dạy trẻ kể truyện - Cô cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh (gọi CN trẻ lên kể) * Củng cố – giáo dục - Các cháu vừa kể câu truyện gì ? - Ngoài Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội còn nhiều di tích, những danh lam thắng cảnh khác với những câu - Trẻ lắng nghe chuyện rất hay trong lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng các con muốn - Trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh đến đó tham quan thì cố gắng học thật giỏi lớn lên 11
- - Cho trẻ ngồi vào bàn. Cô chia cơm, trẻ tự lấy phần cơm của mình, nhắc nhở trẻ biết mời trước khi ăn, không nói chuyện riêng trong khi ăn, khi ho thì phải lấy tay che miệng. Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất của mình. Nhắc nhở trẻ uống nước, lau miệng sau khi ăn xong. 2. Ngủ trưa * Mục đích: Trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu, không đùa nghịch nói chuyện trong giờ ngủ. * Chuẩn bị: Xạp, gối, chiếu, chăn đắp * Tiến hành: cho trẻ nằm xuống gối hát ru cho trẻ chóng ngủ, khi trẻ ngủ cô theo dõi giấc ngủ của trẻ, trẻ tỉnh dậy cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó vỗ nhẹ cho trẻ ngủ tiếp, trẻ đái dầm cô thay quần áo cho trẻ khỏi cảm lạnh. Trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ lau mặt và đi vệ sinh. Cô thu dọn chăn, gối, chiếu, xạp. 3. Vệ sinh – ăn chiều * Mục đích: - Lau mặt sạch cho trẻ đi vệ sinh. - Trẻ ăn hết khẩu phần. * Chuẩn bị: Khăn ẩm, quà. * Tiến hành: Trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ lau mặt và đi vệ sinh. Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất của mình. VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1. Cho trẻ chơi ở các góc: chơi ở 4 góc a. Mục đích - Trẻ chơi tự nguyện, nhập vai chơi, chơi sáng tạo - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. b. Chuẩn bị - Đồ chơi ở các góc c. Cách tiến hành - Cô hỏi trẻ các góc chơi buổi sáng - Cho trẻ về các góc chơi nhẹ nhàng 13
- Thứ 3 ngày tháng năm I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG 1. Đón trẻ. 2. Chơi. 3. Thể dục sáng. II. HOẠT ĐỘNG HỌC Toán: Tách gộp trong phạm vi 4 1. Mục đích - Luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4. - Rèn kỹ năng tách, gộp đồ dùng có số lượng 4. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. 2. Chuẩn bị - Mô hình danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Một số hình ảnh dán trên tường trong phạm vi 4. - Thẻ số từ 1 – 4 3. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức – gây hứng thú: - Truyền tin, truyền tin! – Hôm nay có một vị khách đến thăm lớp mình, các con - Trẻ lắng nghe hãy chào đón bằng một tràng pháo tay thật lớn nào! – Đến thăm lớp mình vị khách đã tặng cho các con một bức ảnh, các con hường lên màn hình xem đó là hình ảnh gì? (Cô xuất hiện tranh cho trẻ nhận xét về bức tranh) – Vì sao các bạn nhỏ lại thích trồng nhiều cây và chăm sóc 15
- bạn hoa 4 tiếng vỗ tay thật lớn nào? - Trẻ trả lời Hoạt động 2: Tách, gộp trong phạm vi 4 * Chia tách mẫu: - Các con hãy hướng lên màn hình xem cô có tất cả bao nhiêu bông hoa hồng? (cho trẻ đếm và chon thẻ số tương ứng). Từ 4 bông hoa hồng cô tách thành 2 phân bằng cách sau: - Cô tách một phần có 1 bông hoa hồng, 1 phần có 3 bông hoa hồng (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số). - Gộp hai phần (1 bông hoa và 3 bông hoa) lại với nhau ta được tất cả mấy bông? (trẻ đếm và đặt thẻ số). - Ngoài cách tách cô vừa tách còn có cách tách như bạn - Trẻ thực hiện chơi vừa nói là (tách 2 và 2) - Cô hỏi trẻ đếm số lượng hoa vừa xếp và đặt thẻ số tương ứng (4 bông hoa, thẻ số 4). - Bây giờ các con hãy tách 4 bông hoa thành 2 phần theo ý thích, rồi đặt thẻ số tương ứng vào từng nhóm. - Trẻ tách, cô đến hỏi một số trẻ về cách tách của mình. - Cô kiểm tra và hỏi kết quả trẻ tách. (cô hỏi một vài trẻ cách tách giống bạn mà cô kiểm tra) - Cô củng cố: Các con đã tách 4 bông hoa thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (tách 1 và 3; tách 2 và 2). - Các con hãy gộp 2 nhóm lại với nhau xem thế nào? (gộp 2 nhóm lại thì lại được 4 bông hoa). * Chia tách theo yêu cầu: - Bây giờ các con giúp cô tách số hoa thành 2 phần theo yêu cầu của cô. (trẻ thực hiện trước cô củng cố sau). - Tách nhóm, tách nhóm! 17