Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 4: Trường Tiểu học Quyết Thắng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên trường tiểu học, địa chỉ biết được một số hoạt động đặc trưng của trường tiểu học
- Trẻ biết một số đồ dùng dành cho học sinh tiểu học.
- Trẻ tập thành thạo kết hợp nhịp nhàng với lời ca bài “ Yêu Hà Nội ”.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình qua giờ hoạt động góc, giờ chơi. Biết liên kết các góc chơi.
- Trẻ biết làm theo nhóm, lắng nghe, chia sẻ, trao đổi với bạn bè và cô giáo
- Trẻ nhớ các tiêu chuẩn bé ngoan cô đưa ra trong ngày, biết lao động cùng cô giáo, nêu gương bạn tốt, việc tốt.
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ kĩ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục kết hợp lời ca cùng với cô.
- Rèn trẻ kĩ năng chơi theo nhóm, cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn.
- Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ, chú ý cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ có tâm thế phấn khởi và thích được lên lớp 1 học.
- Trẻ có ý thức trong việc tập luyện thể dục để bảo vệ sức khỏe.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Thích tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh, đồ dùng dạy và học theo chủ đề.
- Phòng tập sạch sẽ bằng phẳng động tác phù hợp.
- Sân tập sạch sẽ, an toàn với trẻ.
- Câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu kích thích sự phát triển ngôn ngữ trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, thảm cỏ, hàng rào, hoa, cây xanh
+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng, sáp màu, giấy a4, keo, kéo,..
+ Góc phân vai: Bộ đồ chơi bán hàng, nấu ăn.
+ Góc học tập: Tranh sách hình ảnh về trường tiểu học
- Cờ cá nhân, một số tiết mục văn nghệ
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên trường tiểu học, địa chỉ biết được một số hoạt động đặc trưng của trường tiểu học
- Trẻ biết một số đồ dùng dành cho học sinh tiểu học.
- Trẻ tập thành thạo kết hợp nhịp nhàng với lời ca bài “ Yêu Hà Nội ”.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình qua giờ hoạt động góc, giờ chơi. Biết liên kết các góc chơi.
- Trẻ biết làm theo nhóm, lắng nghe, chia sẻ, trao đổi với bạn bè và cô giáo
- Trẻ nhớ các tiêu chuẩn bé ngoan cô đưa ra trong ngày, biết lao động cùng cô giáo, nêu gương bạn tốt, việc tốt.
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ kĩ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục kết hợp lời ca cùng với cô.
- Rèn trẻ kĩ năng chơi theo nhóm, cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn.
- Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ, chú ý cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ có tâm thế phấn khởi và thích được lên lớp 1 học.
- Trẻ có ý thức trong việc tập luyện thể dục để bảo vệ sức khỏe.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Thích tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh, đồ dùng dạy và học theo chủ đề.
- Phòng tập sạch sẽ bằng phẳng động tác phù hợp.
- Sân tập sạch sẽ, an toàn với trẻ.
- Câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu kích thích sự phát triển ngôn ngữ trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, thảm cỏ, hàng rào, hoa, cây xanh
+ Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng, sáp màu, giấy a4, keo, kéo,..
+ Góc phân vai: Bộ đồ chơi bán hàng, nấu ăn.
+ Góc học tập: Tranh sách hình ảnh về trường tiểu học
- Cờ cá nhân, một số tiết mục văn nghệ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 4: Trường Tiểu học Quyết Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_truo.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 4: Trường Tiểu học Quyết Thắng
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Trường tiểu học Quyết Thắng Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 20/ 5/2019 đến 24/5/2019 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ biết tên trường tiểu học, địa chỉ biết được một số hoạt động đặc trưng của trường tiểu học - Trẻ biết một số đồ dùng dành cho học sinh tiểu học. - Trẻ tập thành thạo kết hợp nhịp nhàng với lời ca bài “ Yêu Hà Nội ”. - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình qua giờ hoạt động góc, giờ chơi. Biết liên kết các góc chơi. - Trẻ biết làm theo nhóm, lắng nghe, chia sẻ, trao đổi với bạn bè và cô giáo - Trẻ nhớ các tiêu chuẩn bé ngoan cô đưa ra trong ngày, biết lao động cùng cô giáo, nêu gương bạn tốt, việc tốt. 2. Kĩ năng - Rèn trẻ kĩ năng diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. - Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục kết hợp lời ca cùng với cô. - Rèn trẻ kĩ năng chơi theo nhóm, cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn. - Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ, chú ý cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ có tâm thế phấn khởi và thích được lên lớp 1 học. - Trẻ có ý thức trong việc tập luyện thể dục để bảo vệ sức khỏe. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Thích tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn. II. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh, đồ dùng dạy và học theo chủ đề. - Phòng tập sạch sẽ bằng phẳng động tác phù hợp. - Sân tập sạch sẽ, an toàn với trẻ. - Câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu kích thích sự phát triển ngôn ngữ trẻ. - Đồ dùng, đồ chơi các góc: + Góc xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, thảm cỏ, hàng rào, hoa, cây xanh + Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng, sáp màu, giấy a4, keo, kéo, + Góc phân vai: Bộ đồ chơi bán hàng, nấu ăn. + Góc học tập: Tranh sách hình ảnh về trường tiểu học - Cờ cá nhân, một số tiết mục văn nghệ III. Tổ chức hoạt động Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động 1. Đón - Cô mở cửa thông thoáng, dọn vệ sinh phòng học sạch sẽ. trẻ - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào tủ của mình 1
- * Trò chuyện: Cô cùng trẻ hát bài hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non - Bài hát nói về điều gì? Sắp lên lớp 1 các con cảm thấy thế nào? Bạn nào đã biết gì về lớp 1 rồi? - Để biết thêm nhiều điều trường tiểu học hôm nay các con sẽ xây dựng gì? Các con vào góc chơi nào? Bạn nào là kỹ sư trưởng? con xây trường tiểu học như thế nào? Ai sẽ là công nhân xây dựng? Khi xây dựng các con chú ý đến điều gì? - Bạn nào muốn bán hàng? Các con sẽ bán gì? Ai sẽ là người bán? Ai là người mua? Bạn nào muốn nấu ăn con sẽ nấu những món ăn gì? ai là người đi mua thực phẩm? khi đi mua con cần có gì? - Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh, sách báo về trường tiểu học ai thích xem tranh ảnh hãy vào góc học tập. 6. Chơi, - Bạn nào muốn làm những nghệ sĩ tài ba vẽ, nặn, xé dán các con hoạt vào góc nghệ thuật. động ở - Trong khi chơi các con chơi như thế nào và xưng hô với nhau như các góc thế nào? ( tôi – bác), sau khi chơi xong các con phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi của mình, cô quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi + Góc xây dựng: Xây trường tiểu học + Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn + Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường tiểu học + Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn xé dán về chủ đề Cô tham gia chơi cùng trẻ ở góc nghệ thuật , chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi. giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi * Kết thúc: Cô nhận xét nhanh các góc chơi. Cô cùng trẻ thăm quan và nhận xét một góc. Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào đúng nơi quy định. * Trò chơi: * Trò chơi * Trò chơi: * Trò * Trò chơi: Bốn mùa ( Rồng rắn Chi chi chơi: Kéo cưa Mới) lên mây chành Thả đỉa ba lừa xẻ 7. *Hoạt chành ba Chơi động : Làm * Hoạt * Hoạt *Hoạt * Hoạt hoạt album đồ động 2: động 2: động 2: động: Lao động dùng học Giải câu đố Thực hiện Làm quen động vệ theo ý tập trong chủ vở làm bài hát “ sinh thích đề quen chữ Tạm biệt - Nêu buổi cái búp bê thân gương cuối chiều yêu” tuần. * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 3
- - Cho trẻ nhắc lại bài tập tuần trước. - Trẻ trả lời - Hôm nay có bạn nào bị ốm, đau chân hay - Trẻ trả lời đau tay không. * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi sau - Trẻ đi các kiểu đó ra 3 hàng dọc. * Hoạt động 3: Trọng động - Bài tập phát triển chung: 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập - Tay: Hai tay quay dọc thân, chân rộng bằng vai. - Lườn: Nghiêng người sang trái, phải, hai tay đưa cao, chân rộng bằng vai. - Chân: Chân đưa vuông góc đá trước, tay chống hông. - Bật: Bật chụm tách. - Vận động cơ bản: Đi lên, xuống trên ván - Trẻ lắng nghe dốc 1 đầu kê cao 0,3m - Cô khảo sát trẻ - Trẻ tập - Cô thực hiện mẫu: + Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Trẻ quan sát + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng sát với đầu thấp của dốc, tay dang ngang để giữ thăng bằng khi đi, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh «Đi» cô bước lần lượt từng chân đi trên dốc và đi đến đầu cao của dốc thì dừng lại quay người đi xuống đến hết đầu thấp của dốc, dừng lại bước từng chân xuống đất đi về cuối hàng đứng. + Cô mời 2 trẻ lên thực hiện thử. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Cô cho 2 tổ thi đua - Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập. - Tổ thi đua - Mời 2 trẻ tập tốt lên thực hiện lại - Trẻ trả lời * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Trẻ tập - Cho trẻ làm chim bay 1-2 vòng quanh lớp * Hoạt động 5: Kết thúc. - Trẻ đi nhẹ nhàng - Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: ”Quan sát một số đồ dùng học sinh lớp 1” - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Trẻ hát + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời 5
- * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ ba ngày 21 tháng 5 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ biết phân chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách khác nhau và nhận biết kết quả của các cách chia. - Trẻ biết được thời tiết trong ngày. - Trẻ biết giải câu đố cùng cô và các bạn. - Biết cách chơi, luật chơi các trò chơi. * Rèn kỹ năng tư duy, phán đoán và kĩ năng đếm cho trẻ . - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Rèn cách chơi trò chơi đúng luật. * Trẻ hào hứng phấn khởi thích lên lớp 1. - Tích cực tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + 10 bông hoa. Thẻ số từ 1 đến 10. Câu đố chủ để - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 10 bông hoa. Các thẻ số từ 1 đến 10. + Mỗi trẻ 10 viên sỏi. 3 ngôi nhà có gắn các thẻ số + Một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng là 10, ít hơn 10 III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Toán “ Chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần” * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ" cô - Trẻ hát hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời + Để nhớ ơn Bác các con phải làm gì? => Giáo dục: Chăm ngoan học giỏi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Ôn số lượng 10 - Trò chơi 1: Tìm bạn Cô cùng trẻ tìm 10 bạn nam, 10 bạn nữ. - Trẻ chơi - Trò chơi 2: Ai tinh hơn 7
- - Nhìn vào đâu mà các con biết? - Trẻ trả lời - Mùa hè thời tiết như thế nào? - Các con cảm thấy có dễ chịu không? - Thời tiết mùa hè có gì khác với các mùa - Trẻ trả lời khác? - Với thời tiết nắng nóng thế này các con phải - Trẻ trả lời làm gì ? - GD trẻ bảo về sức khỏe khi thời tiết nắng - Trẻ lắng nghe nóng * Trò chơi vận động : « Trời nắng trời mưa » - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. - Trẻ trả lời - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Hoạt động : Giải câu đố trong chủ đề - Cô đọc câu đố - Trẻ giải câu đố Hồ nào sóng biếc vỗ bờ Vua Lê trả kiếm nhờ rùa mang đi? - Đó là danh lam thắng cảnh nào? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Hồ Gươm. + Bạn nào có nhận xét gì về Hồ Gươm? - Trẻ nhận xét + Hồ Gươm nằm ở đâu? + Ở đó có ai? + Con đã được đến thăm Hồ Gươm chưa? - Trẻ trả lời .- Tương tự cô đọc các câu đố về các danh lam thắng cảnh khác cho trẻ đoán. * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày. * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: 9
- - Tương tự cô cho trẻ quan sát bức tranh 3 vẽ trường tiểu học + Các con thấy có mấy bức tranh ? - Trẻ trả lời + Cả 3 bức tranh đều vẽ về gì ? + Ai có nhận xét gì về bố cục 3 bức tranh ? + Màu sắc bức tranh như thế nào ? * Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con vẽ trường tiểu học như thế nào? - Trẻ trả lời + Con vẽ gì trước gì? Vẽ như thế nào? + Con tô màu gì cho trường tiểu học và màu gì cho sân trường, cây, cột cờ? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi theo nhóm hỏi trẻ cách ngồi - Trẻ về nhóm làm cầm bút, khi trẻ vẽ cô đến từng trẻ hỏi trẻ cách vẽ và hướng dẫn trẻ còn lúng túng. - Gần hết giờ cô nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Trẻ trả lời - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh mình vẽ như thế nào? - Cô nhận xét chung và tuyên dương - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học cùng trẻ cất dọn đồ dùng - Trẻ cất đồ dùng và chuyển hoạt động. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích : « Thí nghiệm vật lăn và không lăn » - Cô cho trẻ chơi trò chơi : ‘Chiếc túi kì diệu’ - Trẻ chơi - Bạn nào giỏi cho cô biết tại sao hôm nay cô - Trẻ trả lời lại chuẩn bị những đồ vật này? - Hôm nay cô cùng các con làm thí nghiệm - Trẻ lắng nghe với những đồ vật này xem vật nào lăn và không lăn nhé! - Không biết khi đặt lon bia lên miếng ván thì - Trẻ trả lời điều gì xảy ra ? - Lon bia làm sao đây các con ? - Trẻ trả lời - Lon bia lăn, vậy chúng mình thử đặt chiếc dép lên xem thế nào? (Cô đặt lên cho trẻ quan sát) - Chiếc dép có lăn không ? - Trẻ trả lời - Tại sao lon bia lăn mà chiếc dép lại không lăn? 11
- - Trẻ biết nhặt lá cây và chơi lá cây. - Trẻ nhớ tên bài hát “ Tam biệt búp bê thân yêu” của tác giả “ ” và biết hát cùng cô. - Biết cách chơi và luật chơi các trò chơi. * Đọc thơ mạch lạc rõ ràng, diễn cảm, phát triển khả năng chú ý tưởng tượng - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, tính kiên trì cho trẻ. - Rèn kĩ năng hát đều, đúng nhịp cùng cô. - Rèn cách chơi đúng luật và phản xạ nhanh theo tín hiệu. * Trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường. - Tích cực tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh thơ, lá cây, nhạc beat bài hát “ Tam biệt búp bê thân yêu” - Đồ dùng của trẻ: Lá cây, phấn, vòng, III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: * Hoạt động 1: Gây hứng thú – Cho lớp hát bài “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Trẻ hát – Hỏi trẻ về nội dung bài hát sau đó - Trẻ lắng nghe dẫn dắt vào bài thơ “Bé vào lớp 1” * Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô khảo sát trẻ - Trẻ đọc - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, - Trẻ lắng nghe tác giả. - Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp máy chiếu: Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả, tóm - Trẻ trả lời tắt nội dung bài thơ. * Hoạt động 3: Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng - Trẻ trả lời tác? - Bé đã đến trường cùng ai? - Trẻ trả lời - Khi bé đến trường bé đã cảm nhận như - Trẻ trả lời thế nào? - Ai đã dắt bé vào lớp? - Trong lòng bé như thế nào? - Trẻ trả lời - Khi bé ở trong lớp ba má ở ngoài nhìn - Trẻ trả lời bé như thế nào? - Giáo dục trẻ. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Cả lớp đọc - Từng tổ, nhóm, cá nhân - Tổ, nhóm,cá nhân. - Cả lớp đọc lại một lần - Cả lớp đọc 13