Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc, biết ngày sinh, quê hương Bác, một số địa danh nơi Bác sống và làm việc, nơi yên nghỉ của Bác.
- Trẻ biết khi còn sống Bác rất yêu quý mọi người nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng.
- Trẻ biết thực hiện các động tác kết hợp với lời ca bài hát “ Yêu Hà Nội”
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Biết liên kết các góc chơi.
- Trẻ biết nhận xét mình và bạn qua hoạt động nêu gương.
2. Kĩ năng
- Rèn phát triển ngôn ngữ, mạch lạc.
- Rèn kĩ năng tập đều tập đúng động tác theo lời ca một cách thành thạo.
- Rèn kĩ năng chơi và hợp tác theo nhóm, tạo sự nhóm liên kết giữa các nhóm chơi.
- Rèn kĩ năng mạnh dạn, sự tự tin trong hoạt động nêu gương.
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày.
- Trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ.
- Trẻ đoàn kết, phối hợp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh, đồ dùng học tập về các đồ dùng trong gia đình.
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, động tác thể dục phù hợp.
- Đồ chơi các góc.
+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, hoa, quả,..
+ Góc xây dựng: Cây xanh, hàng rào, thảm cỏ, gạch, mô hình lăng bác,..
+ Góc Nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, trống,..
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh ảnh về Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ, cờ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc, biết ngày sinh, quê hương Bác, một số địa danh nơi Bác sống và làm việc, nơi yên nghỉ của Bác.
- Trẻ biết khi còn sống Bác rất yêu quý mọi người nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng.
- Trẻ biết thực hiện các động tác kết hợp với lời ca bài hát “ Yêu Hà Nội”
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Biết liên kết các góc chơi.
- Trẻ biết nhận xét mình và bạn qua hoạt động nêu gương.
2. Kĩ năng
- Rèn phát triển ngôn ngữ, mạch lạc.
- Rèn kĩ năng tập đều tập đúng động tác theo lời ca một cách thành thạo.
- Rèn kĩ năng chơi và hợp tác theo nhóm, tạo sự nhóm liên kết giữa các nhóm chơi.
- Rèn kĩ năng mạnh dạn, sự tự tin trong hoạt động nêu gương.
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày.
- Trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ.
- Trẻ đoàn kết, phối hợp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh, đồ dùng học tập về các đồ dùng trong gia đình.
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, động tác thể dục phù hợp.
- Đồ chơi các góc.
+ Góc phân vai: Bộ nấu ăn, hoa, quả,..
+ Góc xây dựng: Cây xanh, hàng rào, thảm cỏ, gạch, mô hình lăng bác,..
+ Góc Nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, trống,..
+ Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh ảnh về Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ, cờ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_truo.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 13 / 5/ 2019 đến 17/5/2019 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc, biết ngày sinh, quê hương Bác, một số địa danh nơi Bác sống và làm việc, nơi yên nghỉ của Bác. - Trẻ biết khi còn sống Bác rất yêu quý mọi người nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. - Trẻ biết thực hiện các động tác kết hợp với lời ca bài hát “ Yêu Hà Nội” - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình. Biết liên kết các góc chơi. - Trẻ biết nhận xét mình và bạn qua hoạt động nêu gương. 2. Kĩ năng - Rèn phát triển ngôn ngữ, mạch lạc. - Rèn kĩ năng tập đều tập đúng động tác theo lời ca một cách thành thạo. - Rèn kĩ năng chơi và hợp tác theo nhóm, tạo sự nhóm liên kết giữa các nhóm chơi. - Rèn kĩ năng mạnh dạn, sự tự tin trong hoạt động nêu gương. 3. Thái độ - Trẻ hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động trong ngày. - Trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ. - Trẻ đoàn kết, phối hợp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, đồ dùng học tập về các đồ dùng trong gia đình. - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, động tác thể dục phù hợp. - Đồ chơi các góc. + Góc phân vai: Bộ nấu ăn, hoa, quả, + Góc xây dựng: Cây xanh, hàng rào, thảm cỏ, gạch, mô hình lăng bác, + Góc Nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, trống, + Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh ảnh về Bác Hồ. - Một số tiết mục văn nghệ, cờ II. Tổ chức hoạt động. Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động 1. Đón - Dọn dẹp và mở cửa lớp thông thoáng. trẻ
- * HĐCMĐ *HĐCMĐ: *HĐCMĐ *HĐCMĐ: *HĐCMĐ Chơi với vỏ Dạo chơi Trò chuyện Quan sát Vẽ theo ý 5. ngao quan sát sân về quê bồn cây thích Chơi, trường. hương Bác hoạt *Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi động vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: ngoài Lộn cầu Tìm bạn thân Truyền tin Gieo hạt Đu quay trời vồng * Chơi tự * Chơi tự do * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do * Trò chuyện: Cô cùng trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ” và hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát nói về ai? ( Bác Hồ) + Các con có biết Bác Hồ yên nghỉ ở đâu không? ( Hà Nội) - Với chủ đề nhánh Bác Hồ kính yêu các con thích chơi trò gì? Những trò chơi đó ở góc chơi nào? - Ai muốn xây dựng lăng Bác, ao cá Bác Hồ? Con sẽ vào góc chơi nào? Con xây dựng lăng Bác như thế nào? Ai sẽ là người chỉ huy công trình? Ai sẽ là người chở nguyên vật liệu? Khi xây dựng con chú ý điều gì? - Ai muốn tìm hiểu thêm về Bác Hồ các con vào góc học tập - Ai muốn biểu diễn hát, múa, đọc thơ về Bác Hồ các con vào góc nghệ thuật? Con sẽ hát ( múa) bài hát gì? - Góc phân vai có những trò chơi gì? Bạn nào sẽ chơi góc này? Ai 6. Hoạt muốn chế biến những món ăn? Con sẽ chế biến những món ăn gì ? động Ai thích chơi bán hàng ? Con sẽ bán hàng gì? Khi bán con sẽ bán góc như thế nào? - Trong khi chơi các con chơi như thế nào và xưng hô với nhau như thế nào? ( tôi – bác), sau khi chơi xong các con phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ xây dựng và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi + Góc xây dựng: Xây lăng Bác. + Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, + Góc nghệ thuật: Hát, múa về Bác Hồ + Góc học tập: Xem tranh ảnh về Bác Hồ , lô tô chữ cái, thẻ số. - Cô tham gia chơi cùng trẻ ở góc nghệ thuật , chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi. giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 13 tháng 5 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động “ Chạy 18m trong khoảng 10 giây” biết thực hiện bài tập phát triển chung. Biết thực hiện vận động « Chạy 18m trong khoảng 10 giây» - Trẻ biết dùng vỏ ngao để xếp lăng Bác. - Trẻ nhớ tên các bài hát trong chủ đề. ngày sinh của bác 19/5, biết lăng Bác ở quảng trường Ba Đình - Trẻ biết cách chơi trò chơi, luật chơi. * Rèn kỹ năng chạy cho trẻ. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ. - Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ. * Trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Bóng, vỏ ngao, các bài hát chủ đề - Đồ dùng của trẻ: Bóng, vỏ ngao, phấn III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Thể dục: Chạy 18m trong khoảng 10 giây - Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô hỏi về chủ để nhánh của trẻ đang học - Trẻ trả lời - Muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng mình - Trẻ trả lời phải làm gì? * Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn - Trẻ đi vòng tròn tàu . * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: (2 lần x 8 nhịp) - Trẻ tập - Tay: Gập khuỷu tay, ngón tay để lên vai - Chân: Đứng 1 chân giơ ra trước, lên cao. - Bụng: Cúi gập người. - Bật: Bật chân sáo. * Vận động cơ bản: “Chạy 18m trong - Trẻ lắng nghe khoảng 10 giây” - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô khảo sát trẻ. - Trẻ tập
- - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi: “Ai nhanh đến cờ” ( mới) - Cô giới thiệu trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi: trẻ xếp thành 2 - Trẻ lắng nghe hàng nhiệm vụ của hai đội phải chạy nhanh đến cờ và chạm vào cờ khi chạm cờ sau đó vòng lại và đập tay người tiếp theo cứ như thế cho đến hêt - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Hoạt động : “ Nghe những bài hát trong chủ đề” - Cô hỏi trẻ đang học chủ đề gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nghe các bài hát chủ đề - Trẻ lắng nghe - Cô trò chuyện với trẻ + Chùng mình vừa nghe những bài hát nói - Trẻ trả lời về ai? + Có ai nhớ Bác Hồ sinh ngày nào? - trẻ trả lời + Bác Hồ quê ở đâu? + Ai đã được đi lăng Bác rồi? - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 3 ngày 14 tháng 5 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. Biết so sánh, thêm bớt trong phạm vi 10. - Trẻ biết một số cây và đồ chơi ở sân trường.
- + 9 quả cà chua thêm một quả cà chua là mấy? - Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm - Trẻ đếm + Hai nhóm này đều bằng mấy? Tương ứng với thẻ số mấy? - Cho trẻ chọn thẻ số 10 đặt giữa 2 nhóm. - Trẻ chọn thẻ - Tương tự cô cho trẻ bớt dần số lượng nhóm cà chua 1, 2, 3 .mỗi lần thêm bớt cho trẻ so sánh tạo sự bằng nhau và đặt thẻ số tương ứng. - Cho lần lượt cất từng nhóm và đếm. - Trẻ đếm * Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi 1: “ Ai biết đếm thêm nữa”. + Cách chơi: Cô vỗ 1 tiếng vỗ tay, trẻ vỗ tiếp - Trẻ lắng nghe cho đủ 10 cái. + Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi - Trò chơi : Về đúng nhà. + Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà mỗi ngôi nhà - Trẻ lắng nghe có số chấm tròn 9, 8, 7 cô phát cho mỗi bạn 1 lô tô có số 1, 2, 3 vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà thì các con cầm lô tô có số chấm tròn gộp vào với số chấm tròn của ngôi nhà có số lượng là 10. + Cô tổ chức cho trẻ chơi một 1 – 2 lần rồi - Trẻ chơi đổi thẻ cho trẻ chơi tiếp 1 – 2 lần - Cô nhận xét * Hoạt động 5: Kết thúc. - Trẻ cất dọn đồ - Cho trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Dạo chơi quan sát sân trường” - Các con nhìn xem trên sân có gì? - Trẻ trả lời - Có bao nhiêu bồn hoa trên sân trường? - Trẻ đếm - Trong bồn hoa có những loại cây gì? - Trẻ kể - Ngoài bồn hoa còn có gì nữa? - Trẻ trả lời - Có những loại cây gì trên sân trường? - Bạn nào có nhận xét gì về cây sấu, cây bàng - Trẻ nhận xét trên sân trường? - Những cây xanh này có lợi ích gì? - Trẻ trả lời - Mùa này là mùa gì? - Mùa hè
- Thứ 4 ngày 15 tháng 5 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ biết vẽ các nét cong tròn, xiên, thẳng tạo thành hoa, chậu hoa cho vườn hoa bên lăng Bác thêm đẹp. - Trẻ biết tên gọi quê nội, quê ngoại Bác. - Trẻ nhớ tên truyện “ Bể cá Bác Hồ”, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. * Rèn kĩ năng vẽ các nét, tô màu cho trẻ củng cố kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi. - Rèn kỹ năng diễn đạt câu mạch lạc, rõ ràng. - Rèn kĩ năng nghe và cảm thụ văn học. - Rèn tính nhanh nhẹn khi tham gia các trò chơi. * Trẻ biết ơn, kính trọng Bác Hồ. - Trẻ hứng thú, tự tin khi tham gia các hoạt động trong ngày. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh vẽ vườn hoa lăng Bác +Hình ảnh về quê nội, quê ngoại Bác. + Tranh truyện “ Bể cá của Bác Hồ” - Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Tạo hình Vẽ vườn hoa lăng Bác ( Đề tài) * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Hoa quanh - Trẻ đọc cùng cô. lăng Bác” và giới thiệu vào bài *Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi: - Trẻ quan sát. + Cô có bức tranh vẽ gì? - Trẻ trả lời + Ai có nhận xét gì bức tranh? - Trẻ nhận xét + Quanh lăng Bác có gì? - Trẻ trả lời + Vườn hoa như thế nào? + Đây là hoa gì? ( Hoa cúc, ) + Bạn nào có nhận xét gì về hoa cúc? - Trẻ nhận xét + Ai có nhận xét gì về cành và lá hoa cúc? + Bạn nào có nhận xét gì về cách tô màu? - Còn đây là hoa gì? ( Hoa nhài) - Trẻ trả lời + Bạn nào có nhận xét gì về hoa nhài? - Trẻ nhận xét
- + Bác Hồ sinh vào ngày nào? + Các con có biết Bác Hồ quê ở đâu không? ( Nam Đàn - Nghệ An) + Đã bạn nào được bố mẹ đưa đi du lịch về thăm quê Bác chưa? - Cô cho trẻ xem hình ảnh về làng Sen quê - Trẻ quan sát nội Bác. Cô hỏi trẻ: + Cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ trả lời + Ai có nhận xét gì về hình ảnh này? + Mọi người thường đến đây làm gì? ( tham quan) - Tương tự với hình ảnh về quê ngoại Bác. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng và biết - Trẻ trả lời ơn Bác Hồ. * Trò chơi vận động: “ Truyền tin” - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơ và luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Thi ai nói nhanh” - Cô nêu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ trả lời - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Hoạt động :Nghe kể chuyện: “ Bể cá Bác Hồ” - Cô giới thiệu câu truyện và kể cho trẻ - Trẻ lắng nghe nghe 2-3 lần - Cô hỏi trẻ: + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện - Trẻ trả lời gì? + Có những nhân vật nào? - Giáo dục trẻ: Yêu thương, kính trọng mọi - Trẻ lắng nghe người * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: