Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kì

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên nước, cờ Tổ quốc, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam và biết một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội: Văn miếu quốc tử giám, hồ gươm, chùa một cột,...
- Trẻ biết được các ngày lễ hội lớn của đất nước, biết được đất nước Việt Nam có 3 miền: Bắc, Trung, Nam.
- Biết tập các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát “Yêu Hà Nội”
- Trẻ chơi đúng góc chơi, vai chơi và biết thể hiện hành động phù hợp với vai chơi của mình trong góc chơi.
- Trẻ biết nhận xét mình, bạn qua hoạt động nêu gương.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ cách nói đủ câu, mạch lạc.
- Tập đều, đúng các động tác kết hợp nhịp nhành theo lời bài hát
- Rèn kỹ năng phối hợp các vai chơi trong nhóm, cách sử dụng đồ chơi.
- Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin trong giờ hoạt động nêu gương.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quê hương đất nước và bảo vệ, giữ gìn các danh lam thắng cảnh, và các di tích lịch sử.
- Trẻ có ý thức trong tập luyện.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chơi cởi mở và đoàn kết với bạn bè.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
* Sân tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
* Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
- Góc xây dựng: Gạch, khối xây dựng, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, vỏ hộp sữa su su….
- Góc nghệ thuật: Giấy, bút màu,….
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, rau củ, quả…
- Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về các danh lam thắng cảnh.
* Cờ cá nhân
docx 21 trang Thiên Hoa 28/02/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường Tiểu học - Chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kì

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Đất nước Việt Nam diệu kì Thời gian: Từ ngày 6/05/2019 đến ngày 10/05/2019 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên nước, cờ Tổ quốc, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam và biết một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội: Văn miếu quốc tử giám, hồ gươm, chùa một cột, - Trẻ biết được các ngày lễ hội lớn của đất nước, biết được đất nước Việt Nam có 3 miền: Bắc, Trung, Nam. - Biết tập các động tác thể dục kết hợp với lời bài hát “Yêu Hà Nội” - Trẻ chơi đúng góc chơi, vai chơi và biết thể hiện hành động phù hợp với vai chơi của mình trong góc chơi. - Trẻ biết nhận xét mình, bạn qua hoạt động nêu gương. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ cách nói đủ câu, mạch lạc. - Tập đều, đúng các động tác kết hợp nhịp nhành theo lời bài hát - Rèn kỹ năng phối hợp các vai chơi trong nhóm, cách sử dụng đồ chơi. - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin trong giờ hoạt động nêu gương. 3. Thái độ - Trẻ yêu quê hương đất nước và bảo vệ, giữ gìn các danh lam thắng cảnh, và các di tích lịch sử. - Trẻ có ý thức trong tập luyện. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chơi cởi mở và đoàn kết với bạn bè. - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ * Sân tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. * Đồ dùng đồ chơi ở các góc: - Góc xây dựng: Gạch, khối xây dựng, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, vỏ hộp sữa su su . - Góc nghệ thuật: Giấy, bút màu, . - Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, rau củ, quả - Góc học tập: Tranh ảnh, lô tô về các danh lam thắng cảnh. * Cờ cá nhân III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động
  2. 5. Chơi, - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi hoạt vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: động Kéo co Trời nắng Chìm nổi Dung dăng Lộn cầu ngoài trời mưa dung dẻ vông trời * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do * Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Yêu Hà Nội” + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nhắc tới địa danh nào? - Ngoài địa danh đó còn có những địa danh nào nữa? - Hôm nay góc xây dựng các con xây gì? - Ai chơi góc chơi này? + Ai sẽ là kỹ sư trưởng? Xây công viên con như thế nào? Ai sẽ là công nhân xây dựng? Ai là người chở nguyên vật liệu? Khi xây dựng các con chú ý điều gì? - Góc phân vai các con sẽ chơi những trò chơi gì? + Ai thích nấu ăn? Các con sẽ chế biến những món ăn nào? Bạn nào thích chơi bán hàng? Các con sẽ bán những hàng gì? Ai sẽ là người bán? 6. Chơi, - Bạn nào muốn trở thành những họa sĩ tài năng để vẽ, tô màu các hoạt danh lam thắng cảnh các con vào góc nghệ thuật. động ở - Ai muốn xem tranh ảnh về quê hương, đất nước các con hãy vào các góc góc học tập nhé. - Trong khi chơi các bạn xưng hô như thế nào với nhau?( Tôi – bác) Và trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? ( Đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi). - Sau khi chơi xong phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Cô bao quát và giúp đỡ các góc chơi khác khi cần thiết và khuyến khích các góc chơi liên kết với nhau. Khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi + Góc xây dựng: Xây công viên + Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng. + Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về quê hương, đất nước. + Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu các danh lam thắng cảnh. - Cô tham gia chơi cùng trẻ chơi góc phân vai, chú ý bao quát trẻ trong quá trình chơi.
  3. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 6 tháng 5 năm 2019 I . Mục đích - Trẻ biết thực hiện bài vận động bật nhảy hai chân từ độ cao 40- 50 cm xuống đất, chạm đất nhẹ nhàng bằng hai chân và có khả năng giữ thăng bằng cho cơ thể. Biết cách chơi trò chơi “Ném vòng vào cột” - Trẻ biết tên và các hoạt động diễn ra trong một số lễ hội của dân tộc. - Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Sự tích Hồ Gươm” , các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi các trò chơi. * Rèn kỹ năng bật nhảy cho trẻ, khả năng giữ thăng bằng và phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi. - Rèn kĩ năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc. - Rèn kỹ năng nghe và cảm nhận tác phẩm văn học cho trẻ. - Rèn cho trẻ chơi đúng luật, phản ứng nhanh khi tham gia các trò chơi * Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. - Trẻ yêu quê hương, đất nước. Yêu quý và thích tham gia vào một số lễ hội. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: + Tranh ảnh một số lễ hội của dân tộc + Tranh truyện “ Sự tích Hồ Gươm” - Đồ dùng của trẻ: + 2 cái bục, 2 cột ném III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục - Bật nhảy từ trên cao xuống 40- 50 cm - Trò chơi: Ném vòng vào cột * Hoạt động 1: Gây hứng thú. + Cô cho trẻ ra sân và kiểm tra sức khỏe của - Trẻ trả lời trẻ + Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc. - Trẻ xếp 2 hàng dọc * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi thành đoàn tàu kết hợp các kiểu đi - Trẻ làm đoàn tàu sau đó ra 4 hàng ngang. và khởi động * Hoạt động 3: Trọng động + Bài tập phát triển chung: 2 lần x 8 nhịp - Trẻ thực hiện 2l x - Tay: Gập khuỷu tay, ngón tay để lên vai 8 nhịp - Chân: Đứng 1 chân giơ ra trước, lên cao. - Bụng: Cúi gập người.
  4. + Các con đã được tham dự vào lễ hội đó bao giờ chưa? - Trẻ trả lời + Trong lễ hội đó thường có những hoạt động gì? - Trẻ trả lời + Ngoài lễ hội của địa phương các con còn biết những lễ hội gì của dân tộc? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát tranh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn và hỏi trẻ: - Trẻ quan sát tranh + Đây là lễ hội gì? + Lễ hội này được tổ chức ở đâu? - Trẻ trả lời + Hoạt động diễn ra trong lễ hội đó là gì? - Trẻ trả lời + Các con đã được xem lễ hội chọi trâu chưa? - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh một số lễ - Trẻ quan sát tranh hội khác một số lễ hội - Giáo dục trẻ biết yêu quý và thích được tham gia vào một số lễ hội truyền thống của dân tộc - Trẻ nghe cô nói * Trò chơi vận động ‘‘ Kéo co’’ - Cô giới thiệu trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét - Trẻ trả lời * Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “ Du lịch biển Việt Nam ’’ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi : Cô cho trẻ đến tham quan góc triển lãm trưng bày và giới thiệu một số địa danh du lịch biển trẻ nói được tên các - Trẻ nghe địa danh du lịch biển qua tranh. Trẻ trò chuyện cùng cô một số đặc điểm nổi bật của biển. - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét giờ chơi * Hoạt động : Nghe kể truyện “ Sự tích Hồ Gươm” - Trẻ chơi - Cô giới thiệu câu chuyện: “Sự tích Hồ Gươm” - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe hỏi trẻ: + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trẻ nghe + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
  5. nhóm đồ dùng, đồ chơi đó có số lượng là 9 * Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 10, đếm đến 10, nhận biết số 10 - Trong rổ có gì? - Hãy xếp hết số hoa trong rổ thành 1 hàng - Trẻ trả lời - Đếm xem có bao nhiêu lá? - Đếm xem có bao nhiêu lá? - Trẻ đếm - Số hoa và lá như thế nào với nhau? - Số lượng nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? - Trẻ trả lời - Số hoa nhiều hơn là mấy? - Làm thế nào để hoa và số lá bằng nhau? - Đếm xem có bao nhiêu hoa? - Trẻ trả lời - 9 hoa thêm 1 hoa là mấy? - Vậy 9 thêm 1 là mấy? -> 9 hoa thêm 1 hoa là 10 hoa. Vậy 9 thêm 1 là 10 - Trẻ lắng nghe - Đếm xem có mấy lá? - Số lá và số hoa như thế nào với nhau? Nhiều bằng mấy? - Trẻ lắng nghe - Đếm xem có bao nhiêu cây thông, bao nhiêu chậu hoa - Số lá, hoa, cây thông như thế nào so với nhau? Cùng nhiều bằng mấy? - Trẻ trả lời Vậy số 10 để chỉ các nhóm có số lượng là 10 - Cô giới thiệu chữ số 10 - Cho trẻ chọn chữ số 10 và đọc - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ đặt chữ số 10 vào nhóm thuyền buồm và ca nô và gọi 2-3 trẻ đặt chữ số 10 - Trẻ đặt thẻ số Vào nhóm chậu hoa, cây thông. - Tất cả các chữ số 10 đều như thế nào với nhau? - Trẻ trả lời - Chữ số 10 có dặc điểm gì? - Cho trẻ cất dần đồ dùng ( mỗi lần cất 2) * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố * Trò chơi 1. Cho trẻ tìm các nhóm đồ - Trẻ chơi dùng có số lượng là 10 ở xung quanh lớp * Trò chơi 2: Ai giỏi hơn. - Cô giới thiệu cách chơi - Trẻ lắng nghe
  6. Giữa có sao vàng Khắp nước Việt Nam Đâu đâu cũng có - Đố các con biết đó là cái gì? - Trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát hình ảnh lá cờ và trò chuyện - Cô khái quát lại. - Cô đọc câu đố: Nơi nào bát ngát hương sen Giữa mùa hoa nở, Bác Hồ ta chào đời. - Đố các con biết đố là nơi nào?( Làng Sen) - Bác Hồ được sinh ra ở đâu? - Trẻ trả lời - Tương tự cô đọc các câu đố khác cho trẻ giải và trò chuyện cùng trẻ về câu đố đó. * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày. * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 8 tháng 5 năm 2019 I. Mục đích * Trẻ biết vẽ các nét tròn, nét cong để vẽ thành bức tranh lá cờ tổ quốc giống của cô. Biết chọn màu phù hợp và tô màu đều đẹp. - Trẻ biết một số chất tan trong nước: Đường, muối, Biết cách làm thí nghiệm với các vật. - Trẻ biết cách chơi các trò chơi cùng cô. - Biết cách chơi và luật chơi các trò chơi. * Rèn kỹ năng vẽ các nét tròn, nét cong Củng cố kĩ năng tô màu đều không chờm ra ngoài - Rèn kĩ năng quan sát, phán đoán cho trẻ. - Rèn kĩ năng tư duy, phán đoán, ghi nhớ có chủ định. * Trẻ yêu quê hương, đất nước.Giữ gìn làng xóm sạch sẽ. - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
  7. * Hoạt động có mục đích: “Thí nghiệm một số chất tan trong nước” - Cô có gì đây? - Đường, muối dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Cô còn có gì nữa đây? ( Chai nước) - Các con nhìn xem nước có màu gì? vị gì? - Cho trẻ uống nước và nhận xét vị nước. - Trẻ trả lời - Cô mời một số trẻ lên cho đường vào nước và nhận xét - Con thấy khi cho đường vào nước thì đường làm sao? - Trẻ trả lời - Vì sao con biết đường tan trong nước? - Cho trẻ nếm với nước vừa thí nghiệm xem - Trẻ trả lời nước có vị gì? - Trẻ nếm - Vì sao nước giờ lại có vị ngọt? - Chốt lại: Vì đường tan trong nước lên nước - Trẻ trả lời có vị ngọt. - Tương tự cô mời trẻ lên cho muối vào nước và nhận xét - Khi muối cho vào nước thì cũng có hiện tượng gì xảy ra? - Trẻ trả lời - Vậy chúng ta rút ra kết luận gì? - Vì vậy khi chúng ta dùng đường nên dùng lượng vừa đủ nếu không sẽ mắc bệnh béo phì - Trẻ lắng nghe và muối chúng ta chỉ dùng lượng vừa đủ nếu không nhiều muối quá thức ăn sẽ bị mặn đấy. * Trò chơi vận động: Chìn nổi - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Trẻ trả lời - Cô nhận xét - Trẻ chơi * Chơi tự do. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “ Đi qua câu » - Cô nêu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ trả lời - Cô nhận xét - Trẻ chơi * Hoạt động : Trò chơi chữ cái v, r, s, x - Trò chơi 1: “ Ai làm đúng”