Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Những phương tiện đáng yêu

I . Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết trườn sấp người xuống sàn và kết hợp  trèo qua ghế thể dục.

- Phát triển khả năng phối hợp chân tay nhịp nhàng, rèn tính nhanh nhẹn cho trẻ

- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trong hoạt động, thường xuyên rèn luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.

- Trẻ biết đếm đến 10 và nhận biết các nhóm có số lượng 10, nhận biết chữ số 10.

- Rèn luyện kỹ năng đếm và nhận biết nhanh về số lượng và số. Thông qua các trò chơi trẻ nhận biết được các nhóm có 10 đối tượng và nhận biết được số 10.

- Giáo dục trẻ hào hứng thích học môn làm quen với toán , giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết được một số phương tiện và luật lệ giao thông 

II. Các hoạt động trong ngày.

1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:

1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.

- Các con khi đi trên các phương tiện giao thông các con phải tuân thủ theo lời người lớn, không được thò đầu, thò tay, khi đi bộ thì các con phải đi phía bên tay phải, không đi dàn hàng ngang, hàng hai, hàng ba…, khi đi các con nhớ không xả xác bừa bãi bảo vệ môi trường. phòng ngừa các thảm họa do ô nhiễm môi trường gây ra.

1.2. Thể dục buổi sáng:

- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy….). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 

doc 22 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 9120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Những phương tiện đáng yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_phuong_tien_va_luat_le_giao_th.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Những phương tiện đáng yêu

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN ĐÁNG YÊU ( TUÂN I: TỪ NGÀY 29/02-04/3/2016) Hai cô kết hợp cùng thực hiện Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể dục - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ sáng đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy .) Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở Hoạt động sân chơi. ngoài trời -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề -Trò chơi vận đông: Người tài xế giỏi. -Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba -Ch Chơi tự do: Choi tự do ngoài sân trường Hoạt động -TDKN -KPKH -HĐTH: LQVH: Thơ: - LQCC: chủ đích Trườn sấp trèo Trò chuyện Xé dán hình ô Lời tâm sự Làm quen qua ghế thể về một số tô chở khách. của một con chữ cái dục. phương tiện tàu. g,y -PTNT: giao thông. -GDÂN Đếm số lương Vận đông bài trong phạm vi - Em đi chơi 10. Nhận biết thuyền số 10 Nghe nhạc. Cò lã,Trò chơi. Nhận hình đoán tên bài hát Hoạt động -Góc xây dựng: Xây bến xe ,nhà ga góc - Góc học tập: Cửa hàng bán vé xe, khách du lịch? -Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp hột hạt.Hát múa vận động về chủ đề. -Góc thư viện: Xem tranh về các ptgt,kể chuyện về các loại phương tiện giao thông 1
  2. TUẦN I : Từ ngày 29/02 đến ngày 04/03/2016 Giáo viên chủ nhiệm 1: Nguyễn Hoài Thanh Giáo viên chủ nhiệm 2: Trần Thị Tỷ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 29 tháng 02 năm 2016 Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông. Chủ đề nhánh : Những phương tiện đáng yêu Môn: Giáo dục thể chất – Làm quen với toán. Đề tài: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục (Hình thức thi đua) – Đếm đến 10 nhận biết chữ số 10 ( Hỗn hợp ) I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trườn sấp người xuống sàn và kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Phát triển khả năng phối hợp chân tay nhịp nhàng, rèn tính nhanh nhẹn cho trẻ - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trong hoạt động, thường xuyên rèn luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. - Trẻ biết đếm đến 10 và nhận biết các nhóm có số lượng 10, nhận biết chữ số 10. - Rèn luyện kỹ năng đếm và nhận biết nhanh về số lượng và số. Thông qua các trò chơi trẻ nhận biết được các nhóm có 10 đối tượng và nhận biết được số 10. - Giáo dục trẻ hào hứng thích học môn làm quen với toán , giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết được một số phương tiện và luật lệ giao thông II. Các hoạt động trong ngày. 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Các con khi đi trên các phương tiện giao thông các con phải tuân thủ theo lời người lớn, không được thò đầu, thò tay, khi đi bộ thì các con phải đi phía bên tay phải, không đi dàn hàng ngang, hàng hai, hàng ba , khi đi các con nhớ không xả xác bừa bãi bảo vệ môi trường. phòng ngừa các thảm họa do ô nhiễm môi trường gây ra. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy .). Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, hỏi trẻ về thời tiết, trò chuyện với trẻ về chủ đề một số phương tiện giao thông. - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề. - Ôn bài cũ: cô cho trẻ tập viết bằng phấn trên nền sân trường chữ cái h, k dưới các hình thức thi đua nhau. 3
  3. - Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hợp bắt chước một số PTGT còi xe, còi tàu các kiểu đi, chạy nhanh, chậm, - Trẻ khởi động theo khom lưng sau đó di chuyển thành hàng ngang. cô. * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - Cô tập theo nhạc và động viên trẻ tập theo bài hát “Em đi chơi thuyền”. Nhấn mạnh động tác chân, tay, nhắc trẻ - Trẻ nhìn và tập theo tập chú ý chính xác theo cô cô + Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - Cô làm mẫu kết hợp giải thích : Nằm sấp xuống nền - Trẻ chú ý cô làm mẫu nhà, khi có hiệu lệnh cô đưa tay phải lên trước lấy đà và chân trái cũng đưa lên rồi đẩy người lên, tiếp đến tay trái đưa lên thì chân phải đưa lên, cứ như vậy trườn đến ghế đứng dậy 2 tay ôm ghế tay phải vịn thành ghế, tay trái cầm dưới mặt thành ghế, lần lượt đưa từng chân qua và về đứng vào hàng. - Trẻ thực hiện. - Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện, cô sửa sai - Cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện. - Cô nhấn mạnh kỹ năng trườn và trèo qua ghế. - 2 đội cùng thi đua. - Cho 2 đội thi đua với nhau xem đội nào trườn đúng và trèo qua ghế nhanh nhẹn hơn. * Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn + Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân hít thở sâu. * Kết thúc: Thu dọn đồ dùng Môn : Làm quen với toán Đếm đến 10, nhận biết chữ số 10 (Hỗn hợp) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé biết gì về các PTGT - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”. Hỏi trẻ bài hát nói về Trẻ hát và cùng cô trò nội PT nào? Ngoài ô tô ra còn có những PT nào nữa, trò chuyện chuyện với trẻ về một số loại PTGT. Sau đó cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học LQVT Hoạt động 2: Bé vui học toán. + Ôn gợi nhớ: cô chuẩn bị một mô hình có 9 phương tiện giao thông ô tô cho trẻ đếm và và muốn có 10 xe ô tô thì - Gọi 2 trẻ lên tìm và phải thêm mấy? cô giới thiệu à hôm nay cô sẻ dạy các gắn số tương ứng con đếm đến 10. nhận biết chữ số 10. + Bài mới: - Các con hãy xếp và đếm xem có mấy xe ô tô (10 xe ô - Trẻ trả lời tô) - Cả lớp 5
  4. - Yêu cầu : Trẻ biết ghép, dán, vẽ các PTGT - Trẻ thuộc các bài hát, bài thơ về chủ đề. *Góc học tập – sách : Lắp ghép các phương tiện giao thông bằng hình, hình học, xếp các phương tiện giao thông theo mẫu. - Trẻ biết lắp ghép các PTGT bằng hình, hình học, xếp theo mẫu. - Chuẩn bị : Đồ chơi lắp ghép, hình học để cho trẻ xếp * Góc thiên nhiên : Thả thuyền. - Yêu cầu : Trẻ biết chơi thả thuyền cùng bạn. - Chuẩn bị : Thau nước, thuyền *Quá trình thực hiện : a. Thoả thuận trước khi chơi. - Lớp đọc bài thơ “ Lời tâm sự của một con tàu” - Trong bài thơ nói về PTGT gì? Ngoài những PTGT đó ra bạn nào có thể kể tên một số PTGT khác mà các con biết nào? - Hàng ngày các con đều được chơi ở các góc. Vậy bạn nào cho cô biết chúng ta có bao nhiêu góc chơi nào? - Ai thích chơi ở góc xây dựng nào? - Công việc của bác xây dựng thì làm những gì. Khi xây bến xe, bến tàu, nhà ga thì các bác xây dựng sẽ xây như thế nào. + Đầu tiên phải xây tường rào bao quanh để làm khuôn viên của bến tàu, bến xe sau đó phân thành các ô nhỏ để phân khu, khu cho xe đâu, khu của tàu, khu của nhà ga .Khi đã xây xong rồi thì các bác phải làm tiếp công việc gì? - Muốn đi về quê hay đi du lịch thì phải có ai là người cung cấp vé xe, vé tàu ? ( Người bán vé xe, vé tàu ) - Vậy ai thích chơi ở góc phân vai nào? Vậy người bán vé phải có thái độ như thế nào với người mua vé ? Người mua vé xe, vé tàu thì phải thế nào? ( Xếp hàng thứ tự, không xô đẩy, chen lấn ).Còn bác sỹ và y tá thì đối xử với người bệnh thế nào. Khi người bệnh đến khám thì bác sỹ y tá phải làm sao với bệnh nhân. - Muốn các con của các bác xây dựng, các bác bán vé được đến trường lớp thì phải thế nào? À đúng rồi phải có góc học tập, đọc sách, thư viện. Vậy ai sẽ chơi ở góc đọc sách thư viện nào? Ở góc này các con sẽ biết thêm một số PTGT và biết cách lắp ghép các PTGT bằng hình, hình học + Khi các bác xây dựng mệt mỏi muốn thư giãn thưởng thức nghệ thuật thì phải có góc gì nhỉ? Vậy ai thích chơi ở góc nghệ thụât nào? Ở góc nghệ thuật thì các con sẽ làm những gì? + Muốn sang được sông thì mọi người thường đi bằng Phương tiện gì? Vậy ai sẽ đảm nhận vai trò ở góc thiên nhiên? Ở góc thiên nhiên thì làm những công việc gì? ( Thả thuyền ) - Vậy trong khi chơi thì mọi người phải như thế nào với nhau. À đúng rồi chơi với nhau đoàn kết vui vẻ không tranh giành đồ chơi của nhau, không vứt ném đồ chơi lung tung. Biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định. + Bây giờ chúng mình cùng nhau đi chơi nào. - Trẻ về góc chơi lấy ký hiệu đeo vào cho mình 7
  5. II. Các hoạt động trong ngày. 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1. 1 .Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm trước trẻ, chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Các con khi đi trên các phương tiện giao thông các con phải tuân thủ theo lời người lớn, không được thò đầu, thò tay, khi đi bộ thì các con phải đi phía bên tay phải, không đi dàn hàng ngang, hàng hai, hàng ba , khi đi các con nhớ không xả xác bừa bãi bảo vệ môi trường. phòng ngừa các thảm họa do ô nhiễm môi trường gây ra. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi chơi thuyền” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy .) Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề : ước mơ của tí, anh cảnh sát, lời tâm sự của một con tàu .hát em đi chơi thuyền, ngã tư đường phố, đường em đi, bố là tất cả Ôn bài cũ: Cô cho trẻ lần lượt Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục cô chuẩn bị 10 ô tô, 10 xe đạp để cho trẻ ôn Đếm đến số lượng 10, nhận biết các nhóm có số lượng 10, nhận biết chữ số 10. - Bài mới: cô chuẩn bị một số phương tiện giao thông như xe máy, xe đạp, ô tô, máy bay cho trẻ nhận biết, so sánh một số đặc điểm của một số phương tiện giao thông. - Chơi trò chơi VĐ :Người tài xế giỏi - Trò chơi dân gian : Thả đỉa ba ba. Cách chơi Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ đứng vòng tròn đọc lời ca, kết thúc lời ca trúng bạn nào bạn đó chịu . - Trò chơi tự do: Xếp hột thành các PTGT , lấy giấy gấp các PTGT 3. Hoạt động có chủ đích: 3. 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Một số loại PTGT đồ chơi : Xe đạp ,xe máy, ô tô, máy bay. Một số bài thơ, bài hát về PTGT. Một số vòng tròn có đường kính 25cm làm vô lăng. 3.2.Phương pháp: Trực quan , đàm thoại và luyện tập 3.3. Tiến hành hoạt động có chủ đích : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé biết gì về các PTGT - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”. Hỏi trẻ bài hát nói về - Trẻ trò chuyện cùng nội PT nào? Ngoài ô tô ra còn có những PT nào nữa, trò cô 9