Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch - Năm học 2016-2017
I. Mục Tiêu:
- Trẻ biết được ích lợi của nước đối với con người, đối với động vật, thực vật.
- Phát triển vốn từ cho trẻ qua cách diễn đạt trả lời câu hỏi.
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ và biết tiết kiệm khi sử dụng nước.
* Tích hợp chuyên đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống giảm nhẹ thảm họa thiên tai, Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước sạch, khám phá khoa học
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ 6 hình ảnh con người sử dụng nước vào đời sống sinh hoạt hằng ngày, tranh vẽ bé tưới cây , tranh vẽ đàn trâu uống nước , chậu cá .
- Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi đúng” , bút chì ,bút màu.
- Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi đúng” , bút chì ,bút màu.
- Trò chơi : Trời mưa, bài hát “ Cá vàng bơi , cho tôi đi làm mưa với”.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc_va_mua_he_chu_de_nhanh_be.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch - Năm học 2016-2017
- NƯỚC VÀ MÙA HÈ Chủ đề nhánh: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch Thực hiện 1 tuần(3/4-7/4/2017) Tuần/thứ Tuần 2 Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu điểm 3/4 4/4 5/4 6/4 7/4 Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. TDS,ĐD - Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng thiên nhiên( có thể là các hiện tượng thiên nhiên có trong sách báo hoặc đã nhìn thấy trên ti vi, trong sách báo ) - Cho trẻ nói theo ý thích hoặc xem tranh về các hiện tượng thiên nhiên. - Cho trẻ chơi ở các góc - Thể dục sáng: - Điểm danh TD sáng I. MỤC TIÊU: - Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của trường. - Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II.CHUẨN BỊ: - Trống lắc. - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm, nhanh dần 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp( thổi bóng ) - Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai + Nhịp 1: 2 tay đưa thẳng lên cao quá đầu. + Nhịp 2: Đưa thẳng qua phía trước, ngang vai. + Nhịp 3: 2 tay dang ngang bằng vai. + Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên. TTCB: Hai tay chống hông, đứng thẳng + Nhịp 1: 2 tay chống vào hông.
- khác nhau và có nhiều sáng tạo - Hứng thú tham gia chơi không tranh giành và biết thu dọn đồ chơi sau giờ chơi II- Chuẩn bị: Tạo hình : Tranh cho trẻ tô màu cảnh biển, giấy,màu Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc Phân vai: hoa, quả, rau đồ chơi, Xây dựng: Khối gỗ, cây kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, bảng tên, vườn rau III. Tổ chức hoạt động .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi “trời nắng trời mưa”1-2 lần + Các con vừa chơi trò chơi gì ? + Trời mưa to thì sao ? + Mưa xuống làm cho cây cối như thế nào? + Khi khát các con uống gì ? + Các con có biết nước của chúng ta có từ đâu không ? + Nước có lợi ích gì đối với sức khoẻ con người và mọi vật ? .Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hôm nay cô có các góc chơi sau: - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây - Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình - Góc xây dựng: công viên nước - Góc nghệ thuật: vẽ, xé dán về biển + Xây dựng: Xây công viên nước như thế nào? Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? + Góc tạo hình: Con cầm bút bằng tay nào, con tô về cảnh thiên nhiên, biển màu gì? Tư thế ngồi như thế nào? + Phân vai : cửa hàng nước – gia đình - Tại sao cháu thích đóng vai bán hàng? - Người bán – người mua thường công việc gì? Nói chuyện với nhau như thế nào? Thái độ ra sao? - Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi. - Hôm nay các con đã dự định chơi ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con phải thế nào ? Hôm nay các con có thích làm các chú thợ xây không ? + Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây công viên nước nào ? +Vậy ai làm các bác bán hàng giải khát + Góc thiên nhiên con sẽ chăm sóc cây như thế nào? - Khi chơi các con phải thế nào ? .Hoạt động 3: Quá trình chơi : - Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
- - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ và biết tiết kiệm khi sử dụng nước. * Tích hợp chuyên đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống giảm nhẹ thảm họa thiên tai, Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước sạch, khám phá khoa học II/ Chuẩn bị: -Tranh vẽ 6 hình ảnh con người sử dụng nước vào đời sống sinh hoạt hằng ngày, tranh vẽ bé tưới cây , tranh vẽ đàn trâu uống nước , chậu cá . - Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi đúng” , bút chì ,bút màu. - Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi đúng” , bút chì ,bút màu. - Trò chơi : Trời mưa, bài hát “ Cá vàng bơi , cho tôi đi làm mưa với”. III. Tổ chức hoạt động: tt Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động 1: - Cho cả lớp chơi trò chơi “trời mưa” ổn định – gây - Các con đã được nhìn thấy trời mưa chưa? hứng thú Khi trời mưa các con thấy gì? À! khi trời mưa thì cho ta rất nhiều nước. - Hằng ngày các con thấy bố mẹ lấy nước ở đâu để nấu cơm? Nấu nước? để tắm , giặt , tưới cây Nước rất cần cho đời sống con người, nhưng những nguồn nước sạch thì rất cần, còn nước bẩn bị ô nhiễm thì chúng ta không được sử dụng, và nước có cần cho cuộc sống con người không? để biết được điều đó hôm nay cô cùng các con trò chuyện về nước sạch nhé các con. 2 Hoạt động * Nước đối với đời sống con người . 2 : Quan sát - Cô treo tranh : tranh- thảo - Cô nói: ( nhìn xem, nhìn xem ) luận Các con nhìn xem bức tranh vẽ về hình ảnh gì nào? - Cho trẻ đọc tên bức tranh - Cô giảng nội dung tranh 1. Bức tranh này vẽ mẹ dùng nước để rửa rau đấy, muốn có rau sạch để ăn mẹ phải dùng nước sạch để rửa rau . Hằng ngày mẹ dùng nước không chỉ để rửa rau mà còn nhiều việc khác nữa đó các con chú ý những bức tranh tiếp theo mẹ dùng nước làm gì nhé. - Cô cho trẻ xem tranh 2 và hỏi: Mẹ dùng nước để làm gì đây? ( mẹ lau nhà). - Cô cho trẻ xem tranh 3 và hỏi trẻ tranh vẽ gì? (Tranh vẽ hình ảnh mẹ lấy nước từ vòi nước sạch cho vào ấm đun sôi ) . - Hằng ngày ở nhà các con thường uống nước gì? (nước sôi đẻ
- - Cách chơi: Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi đúng” , Trẻ chon hành vi đúng để nối với khuôn mặt cười, Nối hành vi không đúng với khuôn mặt buồn. - Luật chơi: Sai bị phạt cây cao cỏ thấp. - Cô bao quát và nhận xét sau khi trẻ tực hiện. Kết thúc - NXTD HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi : Đổ nước vào chai - Trò chơi: Thổi bóng - Chơi tự do I. Mục Tiêu: - Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân, - Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật II.Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng - 1 cái xắc xô, ghế - Sân bãi sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động1. - Dặn dò trước khi ra sân, hôm nay ra sân cô cho các con chơi trò chơi mới: Trò chơi : Đổ nước vào chai Cách chơi: Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.- Kẻ vạch giữa chậu nước và chai.- Khi có lệnh của quản trò, người số 1 của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho người số 2 ở vạch. Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v trò chơi tiếp tục cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại.- So sánh mực nước ở chai của các đội, đội nào có số lượng nước ở chai nhiều hơn đội đó thắng. Luật chơi:- Phải đưa thìa ở vạch xuất phát.- Dùng chai và thìa giống nhau.- Chỉ dùng một tay đổ vào chai Cho cháu chơi 4-5 lần Hoạt động 2: Thổi bóng - Cách chơi: cô phát cho mỗi cháu 1 cái bong bóng, trong thời gian là 1 bài hát bạn nào thỏi bóng to nhất đưuọc khen - Luật chơi: Cháu nào thổi nhỏ nhất, và làm bể bóng thì bị phạt nhảy lò cò quanh sân - Tổ chức cho cháu chơi, mỗi lần 4-5 trẻ lên chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- III. Tổ chức hoạt động tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ nắng sớm" . Khi vòng tròn Khởi động khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi , chạy, theo hiệu lệnh của cô. Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung, nhấn mạnh động tác chân Trọng động - Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. - Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên. - Động tác chân ( 2 lần x 4 nhịp): từng chân ra trước, ra sau, sang ngang - Động tác bật: Bật về trước (4 lần x 2 nhịp) - Các con ơi muốn cho cơ thể được khỏe mạnh ngoài ăn những thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng thì các con phải thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể của chúng ta được khỏe mạnh nha! *Vận động cơ bản:chạy liên tục 15m theo hướng thẳng - Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau - Hôm nay chúng ta cùng luyện tập vận động : “Chạy liên tục 15m” theo hướng thẳng nhé - Cô thực hiện mẫu 2 lần, Làm mẫu: Lần 1 không giải thích Lần 2 kết hợp giải thích rõ ràng TTCB đứng ở trước vạch mức, khi nghe hiệu lệnh mắt nhìn thẳng chạy chân và đầu hướng về phía trước phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân chạy nhanh thi ai đến đích trước Làm mẫu lần 3 hoàn chỉnh Mời 2 trẻ khá lên làm trước Trẻ thực hành Lần lượt 2 bạn lên thi đua. Cô chú ý sửa sai. Mời trẻ khá lên thực hiện lại Hỏi lại đề tài - Cô quan sát sửa sai cho cháu , động viên tuyên dương cháu * Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu: - Cách chơi: Cô và trẻ đứng 2 hàng dọc, cô vừa chuyền bóng vừa bắt giọng hát bất kì bài hát nào cả lớp hát theo cô, vừa hát vừa chuyền bóng qua đầu, khi nào hết bài hát mà trên tay bạn của đội nào trên tay cầm quả bóng cả đội bị phạt nhảy lò cò. - Luật chơi: Trẻ không được ôm bóng chơi mà phải chuyền qua đầu cho bạn, chuyền cho từng bạn, không được bỏ cách khoảng. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi
- bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa. Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Đọc thơ “Mưa” 2 lần Hoạt động 3: chơi tự do - Cho cả lơp chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi - Hết giờ điểm danh, vệ sinh về lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây - Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình - Góc xây dựng: công viên nước Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển * Vệ sinh – ăn – ngủ * Hoạt động chiều CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ MÙA HÈ NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch Lĩnh vực: PTNN (VH) HĐH Truyện “CHÚ BÉ GIỌT NƯỚC” Thời gian thực hiện 20-25 phút Thực hiện lần đầu I. Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên câu chuyện “Chú bé giọt nước”. Hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ qua câu chuyện. -Trẻ hứng thú đọc thơ, ngoan, chăm học. Biết quý các nguồn nước sạch * Tích hợp chuyên đề: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước sạch, khám phá khoa học II. Chuẩn bị – Tranh vẽ minh câu chuyện – Que chỉ, tranh thơ chưa tô màu, sáp màu cho trẻ - Bàn ghế, nhạc các bài hát trong chủ đề III.Tổ chức hoạt động: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ” ổn định - gt - Khi trời mưa to xuống thì các hạt mưa kêu như thế nào? - Mưa nhỏ?