Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá sự kỳ diệu của ánh sáng
I. Mục đích:
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số loại ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo.
- Trẻ biết tác dụng của ánh sáng đối với con người .
- Trẻ hiểu cách trải nghiệm sự phản áng của ánh sáng.
- Trẻ biết cách làm đồ chơi ánh sáng kỳ diệu.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân biệt được ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ thực hiện tốt khi thực hành các trải nghiệm và nói lên được kết quả sau mỗi lần thực hành trải nghiệm.
- Rèn kỹ năng có khả năng ghi nhớ, so sánh, phán đoán.
- Rèn sự khéo léo cua đôi bàn tay để cắt, dán, vẽ.
3. Thái độ
- Hứng thú, tích cực, chủ động trong học các hoạt động
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện, đèn pin..
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trong phòng nhóm lớp
- Đồ dùng của cô: Giáo án, powpoint, máy tính, nhạc, loa que chỉ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Bìa trong, cốc giấy, băng dính hai mặt, bút, kéo, đèn pin, đĩa CD, bảng quay hai mặt.
+ Hình ảnh ánh sáng nhân tạo: đèn điện, đèn pin, đèn xe máy, nến…
+ Hình ảnh ánh sáng tự nhiên: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao, ánh sáng từ con đom đóm…
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số loại ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo.
- Trẻ biết tác dụng của ánh sáng đối với con người .
- Trẻ hiểu cách trải nghiệm sự phản áng của ánh sáng.
- Trẻ biết cách làm đồ chơi ánh sáng kỳ diệu.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân biệt được ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ thực hiện tốt khi thực hành các trải nghiệm và nói lên được kết quả sau mỗi lần thực hành trải nghiệm.
- Rèn kỹ năng có khả năng ghi nhớ, so sánh, phán đoán.
- Rèn sự khéo léo cua đôi bàn tay để cắt, dán, vẽ.
3. Thái độ
- Hứng thú, tích cực, chủ động trong học các hoạt động
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện, đèn pin..
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trong phòng nhóm lớp
- Đồ dùng của cô: Giáo án, powpoint, máy tính, nhạc, loa que chỉ.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Bìa trong, cốc giấy, băng dính hai mặt, bút, kéo, đèn pin, đĩa CD, bảng quay hai mặt.
+ Hình ảnh ánh sáng nhân tạo: đèn điện, đèn pin, đèn xe máy, nến…
+ Hình ảnh ánh sáng tự nhiên: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao, ánh sáng từ con đom đóm…
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá sự kỳ diệu của ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc_va_hien_tuong_tu_nhien_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá sự kỳ diệu của ánh sáng
- GIÁO ÁN KIỂM TRA CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên Đề tài: Khám phá sự kỳ diệu của ánh sáng Đối tượng: Trẻ 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày dạy: Người dạy, soạn: Đơn vị: Trường mầm non I. Mục đích: 1. Kiến thức - Trẻ biết một số loại ánh sáng: Ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo. - Trẻ biết tác dụng của ánh sáng đối với con người . - Trẻ hiểu cách trải nghiệm sự phản áng của ánh sáng. - Trẻ biết cách làm đồ chơi ánh sáng kỳ diệu. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân biệt được ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo - Phát triển ngôn ngữ, trẻ thực hiện tốt khi thực hành các trải nghiệm và nói lên được kết quả sau mỗi lần thực hành trải nghiệm. - Rèn kỹ năng có khả năng ghi nhớ, so sánh, phán đoán. - Rèn sự khéo léo cua đôi bàn tay để cắt, dán, vẽ. 3. Thái độ - Hứng thú, tích cực, chủ động trong học các hoạt động - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện, đèn pin II. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong phòng nhóm lớp - Đồ dùng của cô: Giáo án, powpoint, máy tính, nhạc, loa que chỉ. - Đồ dùng của trẻ: + Bìa trong, cốc giấy, băng dính hai mặt, bút, kéo, đèn pin, đĩa CD, bảng quay hai mặt. + Hình ảnh ánh sáng nhân tạo: đèn điện, đèn pin, đèn xe máy, nến + Hình ảnh ánh sáng tự nhiên: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao, ánh sáng từ con đom đóm + Hình ảnh lợi ích của ánh sáng: Phơi đồ, trang trí, tập thể dục khỏe mạnh, cây phát triển, ánh sáng mặt trời tạo năng lượng điện. + Hình ảnh tác hại của ánh nắng: Dùng tay để che mặt trời, xem điện thoại, hình ảnh ánh nắng trưa chiếu vào da. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Giới thiệu chương trình “Bé vui khám phá” - Cô cho trẻ hát “Điều kỳ là quanh ta”, dẫn dắt vào hoạt động.
- - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Ba đội chơi xếp hàng làm làm rết bò. Sau đó cả đội sẽ lên trên bảng thảo luận và dán hình ảnh ánh sáng gây hại vào ô màu đỏ, dán hình ảnh lợi ích của ánh sáng. Đội nào xếp đúng đội đó dành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi. - Cô khái quát lại: Ánh sáng có lợi ích + Ánh sáng tự nhiên giúp chúng ta nhìn mọi vật dễ hơn, Phơi khô đồ, làm cây cối phát triển, ánh nắng còn sưởi ấm cho con người, giúp con người sảng khoái khỏe mạnh hơn, ánh sáng mặt trời còn tạo ra năng lượng điện dùng sinh hoạt hằng ngày. + Ánh sáng nhân tạo cũng giúp cho con người được nhìn thấy mọi vật dễ dàng hơn, dùng làm trang trí, dùng để thắp sáng căn phòng, thắp sáng khi trời tối đấy. - Ngoài lợi ích của ánh sáng thì ánh sáng còn gây hại đó là khi nhìn trực tiếp vào ánh nắng mặt trời sẽ gây hại cho mắt, và khi chúng ta xem điện thoại quá nhiều cũng gây hại cho mắt khiến chúng ta bị cận phải đeo kính. Khi đi dưới trời nắng buổi trưa sẽ làm cho da bị tổn thương, bong tróc. - Vì vậy khi các con đi dưới trời nắng các con phải làm gì? (mặc áo nắng, đội mũ, đeo khẩu trang) * Trò chơi 4: Sắc màu kỳ diệu - Ở trò chơi này con sẽ được tham gia một trải nghiệm thú vị. Nhưng trước tiên chúng mình cùng đi lấy đồ dùng 1 đĩa CD, và một chiếc đèn pin - Với những đồ dùng này bây giờ chúng mình sẽ làm gì? - Khi dùng đèn pin soi vào chiếc đĩa CD này và các con quan sát điều gì sẽ xảy ra. - Cô cho trẻ thực hiện. - Cho trẻ quan sát và nói lên điều trẻ được quan sát. - Vì sao các con lại nhìn thấy nhiều màu sắc khi chiếu đèn pin vào chiếc đĩa CD này? - Vì trên đĩa CD có tráng một lớp nhôm