Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá khoa học “Vì sao có mưa”

I. Mục đích- yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được quá trình hình thành mưa
- Trẻ biết các dạng mưa khác nhau như: mưa phùn, mưa rào…
- Biết một số lợi ích, tác hại của mưa.
- Biết chơi các trò chơi theo yêu cầu.
2. Kỹ năng
- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự về quá trình hình thành mưa.
- Trẻ có kĩ năng ứng phó khi gặp trời mưa
3.Thái độ:
- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Các slide, hình ảnh, video về quá trình hình thành mưa.
-Một số hình ảnh về lợi ích và tác hại của mưa
- 03 bộ tranh về quá trình hình thành mưa
- 03 mũ mây ( Mây vàng, mây hồng, mây xanh).
- Một số bài hát, bài đồng dao về mưa.
docx 4 trang Thiên Hoa 29/02/2024 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá khoa học “Vì sao có mưa”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nhie.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá khoa học “Vì sao có mưa”

  1. Daymamnon.com GIÁO ÁN Đề tài: KPKH “ vì sao có mưa” Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Ngày soạn: Người soạn và dạy: I. Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết được quá trình hình thành mưa - Trẻ biết các dạng mưa khác nhau như: mưa phùn, mưa rào - Biết một số lợi ích, tác hại của mưa. - Biết chơi các trò chơi theo yêu cầu. 2. Kỹ năng - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự về quá trình hình thành mưa. - Trẻ có kĩ năng ứng phó khi gặp trời mưa 3.Thái độ: - Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: - Các slide, hình ảnh, video về quá trình hình thành mưa. -Một số hình ảnh về lợi ích và tác hại của mưa - 03 bộ tranh về quá trình hình thành mưa - 03 mũ mây ( Mây vàng, mây hồng, mây xanh). - Một số bài hát, bài đồng dao về mưa. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời - Trẻ chơi 1- 2 lần mưa”. - Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời - Trong trò chơi nhắc đến hiện tượng gì? - Trẻ trả lời - Con biết có những dạng mưa nào? - 2 – 3 trẻ kể. - Con biết vì sao có mưa ko? - Trẻ đoán. 2. Trọng tâm * HĐ 1: Tìm hiểu quá trình hình thành mưa.
  2. Daymamnon.com - Vậy đang hạn han do lâu ngày không có - Trẻ suy đoán. mưa thì mọi người mong muốn điều gì? - Cho trẻ đọc đồng dao “Cầu trời mưa - Trẻ đi xung quanh lớp và đọc xuống” cùng cô. - Mưa xuống cho rất nhiều nước mà nước - Trẻ chú ý lắng nghe. là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi con người, loài vật và cây cối, không có nước thì con người, loài vật và cây cối không thể tồn tại được. - Vậy con phải sử dụng nước như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ: sử dụng nước tiết kiệm. - Chú ý lắng nghe. -Mưa có nhiều lợi ích như vậy, tuy nhiên, - 2-3 trẻ suy đoán. nếu mưa to quá, khi mưa kèm theo gió giật mạnh, thì điều gì có thể xảy ra? - Theo các con phải làm gì để hạn chế bão - Trẻ trả lời theo ý kiến. lụt xảy ra? => Giáo dục trẻ: biết bảo vệ môi trường, chăm sóc và bảo vệ cây, * HĐ 3: Trò chơi “Đội nào giỏi nhất” - Cô thấy các con rất giỏi, cô thưởng cho -Ngồi thành 3 vòng tròn. mỗi đội một phần quà. - Chúng mình được nhận món quà gì vậy? - Trẻ trả lời. - Các con đã có những bức tranh, bây giờ chúng mình hãy sắp xếp những bức tranh đó tạo nên quá trình hình thành mưa. - Thời gian là một bản nhạc, hết bản nhạc - Chú ý nghe. đội nào ghép đúng là đội đó giành chiến thắng. - Thời gian bắt đầu - Trẻ thi đua xếp tranh. (Cô quan sát, nhắc nhở và giúp đỡ trẻ còn lúng túng). -Hết một bản nhạc một trẻ đại diện lên treo - Trẻ đại diện mang tranh lên treo. tranh. - Nhận xét trẻ sau khi chơi. - Trẻ nhận xét cùng cô. * HĐ 4: trò chơi “Ai nhanh hơn”. “xúm xít, xúm xít” - Lại gần bên cô. Các con ơi lớp mình ai nhanh nhất. - Chú ý lắng nghe. Bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” để tìm ra người nhanh nhất. - Cách chơi: + khi cô nói “Nắng chiều xuống mặt - Lắng nghe. nước” các con nói “Bốc hơi bay lên cao”. + Cô nói “Hơi nước ngưng tụ” Các con nói “Đám mây” + Cô nói “ Mưa to rồi” chúng mình nói “Chốn mưa” và phải nhanh chân tìm cho mình một chỗ để trú mưa nhé. - Luật chơi: khi nghe hiệu lệnh “ Mưa to rồi”, mỗi bạn phải tìm cho mình một chỗ