Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Hoạt động: Hoạt động góc

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhận góc chơi, vai chơi, liên kết vai chơi trong nhóm chơi của mình và liên kết các góc chơi với nhau.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình: bằng ngôn ngữ giao tiếp và hành động chơi.
- Trẻ biết nhận góc chơi, vai chơi và chơi trong nhóm chơi theo ý thích của cháu.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.
- Trẻ chơi đúng vai chơi và sắp xếp các góc chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3. Thái độ
- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú vào hoạt động góc.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị
- Đàn ghi nhạc bài hát: “ Cưỡi ngựa bằng tre, bạn ơi hết giờ rồi.’’
- Bố trí các góc chơi hợp lí, thuận tiện cho hoạt động của trẻ.
- Các đồ dùng, đồ chơi các góc.
1. Góc xây dựng ( Xây dựng khu phố của bé)
- Đồ dùng, vật liệu xây dựng, một số đồ dùng tự tạo.
- Gạch xây dựng, ghép nút, ngôi nhà, cây xanh, tường rào....
- Các loại sỏi đá đã rửa sạch.
doc 4 trang Thiên Hoa 08/03/2024 1120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Hoạt động: Hoạt động góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nghe_nghiep_hoat_dong_hoat_don.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Hoạt động: Hoạt động góc

  1. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Tên hoạt động: Hoạt động góc Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 35-40 phút Ngày dạy: Người thực hiện: I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết nhận góc chơi, vai chơi, liên kết vai chơi trong nhóm chơi của mình và liên kết các góc chơi với nhau. - Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình: bằng ngôn ngữ giao tiếp và hành động chơi. - Trẻ biết nhận góc chơi, vai chơi và chơi trong nhóm chơi theo ý thích của cháu. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi. - Trẻ chơi đúng vai chơi và sắp xếp các góc chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát. 3. Thái độ - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú vào hoạt động góc. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm mình làm ra. II. Chuẩn bị - Đàn ghi nhạc bài hát: “ Cưỡi ngựa bằng tre, bạn ơi hết giờ rồi.’’ - Bố trí các góc chơi hợp lí, thuận tiện cho hoạt động của trẻ. - Các đồ dùng, đồ chơi các góc. 1. Góc xây dựng ( Xây dựng khu phố của bé) - Đồ dùng, vật liệu xây dựng, một số đồ dùng tự tạo. - Gạch xây dựng, ghép nút, ngôi nhà, cây xanh, tường rào - Các loại sỏi đá đã rửa sạch. 2. Góc phân vai( Cửa hàng bách hóa, gia đình) - Cửa hàng bách hóa: rau, củ, quả, cỏ, đồ ăn đồ uống, bột mì. - Bộ đồ nấu ăn, bếp, máy giặt, bàn ăn 3. Góc nghệ thuật ( vẽ, Tạo hình hoa, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo) - Bút sáp, giấy A4 - Các nguyên vật liệu mở: nắp chai, len, lá cây,cành cây khô, sỏi, lõi giấy vệ sinh
  2. + Con muốn chơi ở góc nào? - Góc xây dựng ạ + Hôm nay ở góc xây dựng con muốn xây gì nào? -Trẻ nêu ý tưởng - Có những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng - Trẻ giơ tay nhận góc nhỷ? chơi. - Vậy tí nữa các con sẽ cùng nhau về góc xây dựng - Trẻ về góc chơi cùng nhau thiết kế xây khu phố thật đẹp nhé. - Cô tiếp tục lăn bóng cho trẻ và bạn nào nhận được bóng tiếp tục nêu ý tưởng chơi của mình. - Trẻ nêu ý tưởng chơi + Con có ý tưởng chơi ở góc nào rồi? + Với góc phân vai con sẽ dự định chơi gì? - Trẻ nhận góc chơi phân + Ai thích góc phân vai cùng bạn. vai mình thích + Cô hỏi trẻ muốn chơi ở góc nào? Ý tưởng chơi hôm nay của con là gì?( cô gợi mở giúp cháu nếu cháu chưa có ý tưởng chơi) - Cô mời các con về góc phân vai, cùng nhau phân - Trẻ về góc chơi vai chơi nào. - Còn rất nhiều góc chơi khác vô cùng thú vị và - Trẻ trao đổi. hấp dẫn như góc + Còn những bạn này ai thích chơi ở góc nào - Trẻ chọn góc chơi và về chúng mình cùng về góc chơi mà mình thích nào. góc chơi mình thích Ở đó cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi các con cùng lên ý tưởng của mình nha. - Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? - Trẻ trả lời - Sau khi chơi song các con phải làm gì? => Giáo dục trẻ: Vui chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau, chơi song biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. 3. Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô giáo cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi theo - Trẻ tự thỏa thuận vai ý thích của mình chơi trong nhóm. - Cô bao quát trẻ và giúp đỡ trẻ nhận góc chơi, - Phân công vai chơi nhận vai chơi( nếu trẻ cần sự giúp đỡ) trong nhóm - Đóng vai chơi cùng trẻ, tạo các tình huống để trẻ - Thao tác đúng vai chơi trải nghiệm, thực hành, ứng xử của mình - Cô chú ý động viên khích lệ cháu trẻ chơi cùng - Liên kết giữa các thành các bạn. viên trong nhóm với - Cô xử lí các tinh huống xảy ra. nhóm khác. 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô đến từng góc chơi để nhận xét về kĩ năng