Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Bài dạy: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 - Vũ Thị Mai

I.Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7
- Trẻ nhận biết được các nhóm có 7 đối tượng.
- Trẻ nhận biết được số 7.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng so sánh, tạo sự bằng nhau bằng cách thêm bớt đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục:
Trẻ yêu quý, tôn trọng những người lao động và công việc của họ, hiểu được nghề nào cũng đáng quý và đáng trân trọng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.
- Mỗi trẻ: 7 hình cô thợ may, 7 chiếc váy, các số từ 1 đến 6, 2 chữ số 7.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
- Đồ dùng có số lượng 7 đặt xung quanh lớp.
- Ti vi, máy tính.
- Bài giảng trình chiếu.
2. Địa điểm:
Tổ chức tại lớp học.
III. Tổ chức hoạt động:
Cô xin giới thiệu với cả lớp, hôm nay lớp mình có các cô bác về dự giờ, các con hãy nổ một tràng pháo tay thật là lớn để chào đón các cô và các bác nào.
doc 3 trang Thiên Hoa 23/02/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Bài dạy: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 - Vũ Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nghe_nghiep_bai_day_dem_den_7.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Bài dạy: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 - Vũ Thị Mai

  1. GIÁO ÁN DỰ THI HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11 Giáo án toán Chủ đề: Nghề nghiệp Tên hoạt động: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. Độ tuổi: MG 5-6 tuổi. Thời gian: 30-35 phút Người soạn, dạy: Vũ Thị Mai. Ngày giảng: 18/11/2014. I.Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 7 - Trẻ nhận biết được các nhóm có 7 đối tượng. - Trẻ nhận biết được số 7. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh, tạo sự bằng nhau bằng cách thêm bớt đối tượng. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục: Trẻ yêu quý, tôn trọng những người lao động và công việc của họ, hiểu được nghề nào cũng đáng quý và đáng trân trọng. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ. - Mỗi trẻ: 7 hình cô thợ may, 7 chiếc váy, các số từ 1 đến 6, 2 chữ số 7. - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - Đồ dùng có số lượng 7 đặt xung quanh lớp. - Ti vi, máy tính. - Bài giảng trình chiếu. 2. Địa điểm: Tổ chức tại lớp học. III. Tổ chức hoạt động: Cô xin giới thiệu với cả lớp, hôm nay lớp mình có các cô bác về dự giờ, các con hãy nổ một tràng pháo tay thật là lớn để chào đón các cô và các bác nào. 1.Ổn định tổ chức lớp Cho trẻ hát bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai? Chú công nhân tạo ra những sản phẩm gì? Con có biết ai là người tạo ra những chiếc quần áo này không? Sau này các con ước mơ làm nghề gì? Các con ạ, trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, có những ngành nghề đòi hỏi con người có sự dũng cảm như nghề công an, bộ đội , có ngành nghề mang
  2. + Tổ 1: Slide( 6 cái bay, 7 cái xô, 5 cái xẻng. ) + Tổ 2: Slide12( 7 cái máy khâu, 6 cuộn chỉ, 4 cái kim) + Tô 3: Slide13 ( 5 cái búa, 6 cái kìm, 7 cái cưa ) Trò chơi: 2: Đội nào nhanh Cô phát cho mỗi đội 1 hộp quà (trong hộp quà có nhóm đồ dùng sô lượng nhiều hơn 7) , nhiệm vụ của mỗi đội là phải tạo ra 1 nhóm đồ dùng có số lượng là 7. Đội nào thực hiện đúng và nhanh là đội chiến thắng. Thi ®ua trong thêi gian 1 b¶n nh¹c. Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi , nhận xét kết quả thi đua của trẻ.( Cô động viên 2 đội) Cô hỏi lại trẻ vừa được học gì? Cô nhắc lại và nói trẻ rất giỏi bây giờ chúng mình cùng cô làm bác thợ xẻ gố qua bài đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ”nhé. 3. Kết thúc: Cô và trẻ mô phỏng động tác kéo cưa sau đó ra chơi.