Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông bé biết - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy
I . Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi học đúng giờ, đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ, cất mũ dép đúng nơi qui định, vào góc chơi chơi đoàn kết với bạn bè.
- Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm phương tiện giao thông đường thủy ( Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô..) Công dụng, nơi hoạt động của chúng.
- Biết một số luật khi tham gia giao thông đường thủy
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau, những đặc điểm nổi bật.
- Trẻ biết tập theo nhịp bài hát cùng cô bài thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, vai chơi theo chủ đề mới. Biết tên các đồ chơi và cách chơi với đồ chơi mới.
- Biết nhận xét những việc làm tốt của các bạn và của mình, cùng nhau ngoan ngoãn để được cắm cờ.
2. Kỹ năng :
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng cần thiết khi tham gia các hoạt động tập thể
- Rèn luyện, củng cố cho trẻ tập động tác thể dục nhịp nhàng kết hợp với lời ca
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ qua bài thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết thể hiện kĩ năng chơi của mình trong các góc chơi, phát huy mang tính sáng tạo trong khi chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm một cách liên kết.
- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi một cách linh hoạt ( Sử dụng đồ chơi thay thế)
3. Thái độ :
- Trẻ quý trọng, giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông, chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông đường thủy.
- Trẻ thích tập thể dục sáng
- Chơi vui vẻ, đoàn kết, hào hứng ở các góc chơi. Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi học đúng giờ, đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ, cất mũ dép đúng nơi qui định, vào góc chơi chơi đoàn kết với bạn bè.
- Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm phương tiện giao thông đường thủy ( Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô..) Công dụng, nơi hoạt động của chúng.
- Biết một số luật khi tham gia giao thông đường thủy
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau, những đặc điểm nổi bật.
- Trẻ biết tập theo nhịp bài hát cùng cô bài thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, vai chơi theo chủ đề mới. Biết tên các đồ chơi và cách chơi với đồ chơi mới.
- Biết nhận xét những việc làm tốt của các bạn và của mình, cùng nhau ngoan ngoãn để được cắm cờ.
2. Kỹ năng :
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng cần thiết khi tham gia các hoạt động tập thể
- Rèn luyện, củng cố cho trẻ tập động tác thể dục nhịp nhàng kết hợp với lời ca
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ qua bài thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết thể hiện kĩ năng chơi của mình trong các góc chơi, phát huy mang tính sáng tạo trong khi chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm một cách liên kết.
- Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi một cách linh hoạt ( Sử dụng đồ chơi thay thế)
3. Thái độ :
- Trẻ quý trọng, giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông, chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông đường thủy.
- Trẻ thích tập thể dục sáng
- Chơi vui vẻ, đoàn kết, hào hứng ở các góc chơi. Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông bé biết - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_mot_so_phuong_tien_va_quy_dinh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông bé biết - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II. Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy Thời gian Thực hiện 1 tuần từ ngày 18/3 đến ngày 22/3/2019 I . Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đi học đúng giờ, đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ, cất mũ dép đúng nơi qui định, vào góc chơi chơi đoàn kết với bạn bè. - Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm phương tiện giao thông đường thủy ( Tàu thủy, thuyền buồm, ca nô ) Công dụng, nơi hoạt động của chúng. - Biết một số luật khi tham gia giao thông đường thủy - Nêu được một số điểm giống và khác nhau, những đặc điểm nổi bật. - Trẻ biết tập theo nhịp bài hát cùng cô bài thể dục buổi sáng. - Trẻ biết tên các góc chơi, vai chơi theo chủ đề mới. Biết tên các đồ chơi và cách chơi với đồ chơi mới. - Biết nhận xét những việc làm tốt của các bạn và của mình, cùng nhau ngoan ngoãn để được cắm cờ. 2. Kỹ năng : - Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng cần thiết khi tham gia các hoạt động tập thể - Rèn luyện, củng cố cho trẻ tập động tác thể dục nhịp nhàng kết hợp với lời ca - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ qua bài thể dục buổi sáng. - Trẻ biết thể hiện kĩ năng chơi của mình trong các góc chơi, phát huy mang tính sáng tạo trong khi chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm một cách liên kết. - Rèn kĩ năng chơi với đồ chơi một cách linh hoạt ( Sử dụng đồ chơi thay thế) 3. Thái độ : - Trẻ quý trọng, giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông, chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông đường thủy. - Trẻ thích tập thể dục sáng - Chơi vui vẻ, đoàn kết, hào hứng ở các góc chơi. Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe II. Chuẩn bị : - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo áng sáng và không gian cho từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa cho từng chủ đề . - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng . - Sắp xếp các góc chơi, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi . *Đồ dùng đồ chơi các góc: - Góc xây dựng: Các loại hình lắp ghép, thảm cỏ, gạch xây dựng, cây xanh - Góc những thần đồng 5 tuổi B ( Học tập): Các biển hình ghép, rối ngón tay, lô tô các loại phương tiện giao thông, hoạ báo, thẻ chữ cái, chữ số, tranh truyện
- 4. Hoạt cản 15- Tách gộp Vẽ thuyền Cô dạy - NDTT: động học 20cm trong phạm trên biển (đề con Dạy hát: - Trò chơi vi 8 tài) Em đi chơi vận động: thuyền. Truyền tin - Nghe hát: Bố là tất cả - TC ÂN Nghe hát nhảy vào vòng HĐCMĐ: -HĐCMĐ: -HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ Trò chuyện Quan sát Dạy trẻ một Vẽ theo ý Gấp thuyền 5. Chơi, về PTGT thời tiết số luật lệ khi thích từ giấy đường thủy mùa xuân đi trên tàu hoạt thủy động - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Đúng sai Kéo co Thi xem đội Đèn hiệu Cờ quay nào đúng giao thông - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Trò chuyện : Cô và trẻ cùng hát bài “ Em đi chơi thuyền” - Bài hát nói điều gì? Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? - Hãy kể tên các phương tiện giao thông đường thủy? - Lớp học chúng ta có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? - Ở góc tạo hình con sẽ chơi gì? Con có ý tưởng như thế nào? Ai muốn làm người thiết kế những chiếc thuyền xinh về góc tạo hình. 6. Chơi, - Ai muốn chơi ở góc xây dựng? Góc xây dựng hôm nay các con sẽ hoạt chơi gì? Con có ý tưởng như thế nào? Tí nữa con rủ bạn về cùng động ở chơi nhé? các góc - Ngoài góc tạo hình và góc xây dựng ra lớp còn góc chơi nào nữa? - Góc học tập hôm nay các con sẽ chơi gì? Có rất nhiều tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy con ý tưởng như thế nào? - Ở nhà bố mẹ thường cho chúng mình làm gì vào ngày chủ nhật? Vậy chúng mình cùng đóng vai các thành viên trong gia đình nhé. Gia đình sẽ đi đâu trong ngày chủ nhật? Vậy muốn đi tàu Thủy thì cần làm như thế nào? - Góc thư viện chúng mình sẽ chơi gì? Xem sách thì như thế nào ? Vậy để giữ gìn sách sạch đẹp các bạn làm như thế nào? - Cô tiếp tục trò chuyện với trẻ thăm dò ý tưởng trẻ như thế nào?
- - Chúng ta hãy cùng chúc mừng các bạn có nhiều việc làm tốt trong ngày. - Trẻ nghe - Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy còn rất nhiều bạn đạt tiêu chuẩn bé - Trẻ đứng dậy ngoan trong ngày. - Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay xin mời đúng dậy.( có thể theo tổ hoặc cả lớp) - Trẻ nghe - Trẻ và cô nhận xét. - Trẻ nhận cờ - Tặng cờ cho trẻ. - Trẻ nghe - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm . KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên bài tập “ Bật qua vật cản 15-20 cm” biết kết hợp nhịp nhàng chân để bật qua vật cản, không chạm vào chướng ngại vật. - Trẻ biết tên và nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ biết giả một số câu đố về phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi. * Rèn vận động và sự phối hợp nhịp nhàng, khéo léo của đôi bàn tay, chân và phản xạ của mắt - Rèn kĩ năng giao tiếp khi trò chuyện cùng cô và bạn. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Rèn kĩ năng phản xạ nhanh khi tham gia giải đố - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách * Hứng thú tham gia hoạt động - Khi ngồi trên tàu thuyền không được nghịc ngợm - Chơi đoàn kết với bạn bè 2 . Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân sạch, phẳng. Bóng, các hộp - Đồ dùng của cô: Nhạc một số bài hát trong chủ đề .Hệ thống câu hỏi - Đồ dùng của trẻ: Vật cản, cờ, bóng, phấn, bóng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
- - Tại sao lại gọi là phương tiện giao thông - Trẻ trả lời đường thủy? - Phương tiện giao thông đường thủy dùng để - Trẻ trả lời làm gì? - Bạn nào đã đi trên những phương tiện giao - Trẻ trả lời thông đường thủy rồi? - Khi đi trên phương tiện giao thông đường - Trẻ trả lời thủy phải làm gì để đảm bảo an toàn? - Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ - Trẻ lắng nghe giao thông khi tham gia giao thông, biết tuân thủ theo yêu cầu của thuyền trưởng, thủy thủ, biết ngồi yên khi đi trên tàu * Trò chơi vận động: “ Đúng sai” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Chơi tự do: - Trẻ chơi các đồ chơi trong lớp - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “ Thuyền về bến” ( Mới) - Cô nói tên trò chơi - Cô khái quát lại cách chơi: Mỗi bạn cầm một - Trẻ lắng nghe thẻ số và vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm bến thì về đúng bến có số lượng tương ứng với số thẻ mình cầm trên tay bạn nào về sai phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét chơi * Hoạt động : Giải đố về phương tiện giao thông đường thuỷ: - Cô đọc câu đố và cho trẻ thi giải đố theo - Trẻ trả lời câu đố nhóm. ( Đường gì tầu chạy sóng xô Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi) ( Thân hình bằng sắt Nổi nhẹ trên sông Chở chú Hải quân Tuần tra trên biển)
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Toán Tách gộp trong phạm vi 8 * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Giới thiệu khách mời: Bác đưa thư vui tính - Trẻ hát - Bác đưa thư đi đưa thư bằng phương tiện - Xe đạp giao thông gì? - Xe đạp là PTGT đường gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình hãy mở hộp quà mà bác đưa - Trẻ quan sát thư tặng cô cháu mình nào? - Trẻ đếm số ô tô và đếm trong phạm vi 8 - Trẻ đếm * Hoạt động 2: Tách gộp số lượng 8 thành 2 phần - Có tất cả mấy xe máy? Tương ứng thẻ số - Trẻ đếm mấy? - Trẻ tách số lượng 8 thành 2 phần theo ý - Trẻ thực hiện thích. - Các bạn đã thực hiện cách tách gộp nào? - Trẻ trả lời - Để kiểm tra xem số lượng 8 có tất cả mấy cách tách gộp, cô và các bạn cùng nhau tìm ra các cách tách gộp. - Cô thực hiện 4 cách tách - gộp và cho trẻ - Trẻ quan sát thực hiện cùng cô. - Cô và trẻ cùng khái quát lại các cách tách - - Trẻ lắng nghe gộp (7 - 1); (6 - 2);(5- 3); (4 - 4). - Cô cho trẻ làm theo yêu cầu của cô - Trẻ làm theo yêu cầu của cô * Hoạt động 3: Củng cố * Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Trò chơi 2: " Tìm về đúng bến" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi
- - Tõng nhãm thÓ hiÖn l¹i c©u chuyÖn theo bøc tranh cña nhãm m×nh. * Chơi tự chọn: - Trẻ chơi tự chọn *Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ biết vẽ tàu thuyền trên biển. Biết bố cục tranh hợp lí - Trẻ biết một số quy định khi tham gia giao thông đường thủy. - Trẻ biết làm vở bài tập chữ cái - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi * Luyện kĩ năng sử dụng các nét vẽ để vẽ tàu thuyền trên biển. Kĩ năng sắp xếp bố cục tranh hợp lí. - Trẻ có kĩ năng tham gia giao thông đường thủy. Ngồi đúng tàu, đúng ghế trên tàu. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. * Hứng thú tham giam hoạt động. - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ an toàn giao thông. Giáo dục trẻ hành vi văn minh khi tham gia giao thông - Chơi đoàn kết với bạn bè 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học sạch sẽ, gọn gàng - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, nhạc một số bài hát trong chủ đề - Đồ dùng của trẻ: Bút sáp màu, vở tạo hình cho trẻ 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
- ”Dạy trẻ một số luật lệ khi đi tàu thủy” - Cô đọc câu đố “ Thân hình bằng sắt Nổi nhẹ trên sông Chở chú hải quân - Trẻ giải câu đố Tuần tra trên biển Là cái gì?” - Tàu thủy chạy ở đâu? - Là phương tiện giao thông đường gì? - Con có biết người chỉ huy trên tàu thủy được - Trẻ trả lời gọi là gì? - Trẻ trả lời - Để lên được tàu thủy chúng mình cần làm như - Trẻ trả lời thế nào? - Mua vé con sẽ nói sao? - Trẻ trả lời - Khi ngồi tên tàu thì phải ngồi như thế nào để đảm bảo an toan giao thông? -> Giáo dục trẻ. Khi ngồi trên tàu phải ngồi - Trẻ trả lời đúng ghế, không được thò tay xuống nước, không được chạy nhảy lô đùa . - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động : Thi xem đội nào đúng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Co cho trẻ chơi - Cô nhận xét - Trẻ trả lời * Chơi tự do - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi đồ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi : - Trẻ chơi tự do « Chọn đúng phương tiện theo tín hiệu » - Cô nói tên trò chơi - Hỏi trẻ lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Nhận xét chơi - Trẻ trả lời * Hoạt động : Làm quen vở bài tập chữ cái - Trẻ chơi - Cô phát vở và sáp màu cho trẻ - Cô cho trẻ đọc chữ bài thơ có chứa chữ cái đã học - Hướng dẫn trẻ cách thực hiện yêu cầu bài tập - Trẻ đọc - Cô quan sát * Chơi tự chọn: - Trẻ làm * Nêu gương cuối ngày