Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông bé biết - Chủ đề nhánh 1: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt

I . Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi học đúng giờ, đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ, cất mũ dép đúng nơi qui định, vào góc chơi chơi đoàn kết với bạn bè.
- Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt
( xe máy, xe đạp, ô tô, tàu hỏa…) Lợi ích và công dụng của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt
- Nhận và phân biệt một số biểu hiện giao thông đường bộ đơn giản
- Nêu được một số điểm giống và khác nhau, những đặc điểm nổi bật.
- Biết Phân loại phương tiện giao thông có ích, nơi hoạt động. Hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
- Trẻ biết tập theo nhịp hô cùng cô bài thể dục buổi sáng.
- Trẻ biết tên các góc chơi, vai chơi theo chủ đề mới. Biết tên các đồ chơi và cách chơi với đồ chơi mới.
- Biết nhận xét những việc làm tốt của các bạn và của mình, cùng nhau ngoan ngoãn để được cắm cờ.
2. Kỹ năng :
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng cần thiết khi tham gia các hoạt động tập thể
- Trẻ có kỹ năng tập các động tác kết hợp với nhịp hô
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Củng cố, phát triển khả năng tập trung chú ý khi tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết thể hiện kĩ năng chơi của mình trong các góc chơi, phát huy mang tính sáng tạo trong khi chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm
- Rèn cho trẻ kĩ năng chơi với đồ chơi.
- Rèn kỹ năng chơi tập có chủ định
- Củng cố kỹ năng chơi một số trò chơi.
3. Thái độ :
- Trẻ quý trọng, giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông, chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông.
- Trẻ thích tập thể dục sáng
- Chơi vui vẻ, đoàn kết, hào hứng ở các góc chơi. Cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
doc 29 trang Thiên Hoa 28/02/2024 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông bé biết - Chủ đề nhánh 1: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_mot_so_phuong_tien_va_quy_dinh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông bé biết - Chủ đề nhánh 1: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG BÉ BIẾT Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 11/3/2019 đến ngày 29/3/2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ST HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC T MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, GIÁO DỤC DỤC vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1. 1. Thực hiện Thực hiện các động - Thể dục sáng: Tập kết hợp đúng, thuần thục tác nhóm tay; lưng, với lời ca bài: “Em đi qua ngã các động tác của bụng, lườn; chân tư đường phố ” bài thể dục theo trong giờ thể dục + Tay: Tay dang ngang gập hiệu lệnh hoặc sáng và bài tập phát sau gáy (Kết hợp lời ca: “Trên theo nhịp bản triển chung giờ hoạt sân trường chúng em qua ngã nhạc/bài hát. Bắt động phát triển thể tư đường phố”) đầu và kết thúc chất. + Bụng: Bước hai chân rộng động tác đúng bằng vai tay đưa cao cúi xuống nhịp. tay chạm mũi chân (Kết hợp lời ca: “Đèn bật lên Em nhanh qua đường”) + Chân: Khuỵu gối tay dang ngang ra trước (Kết hợp lời ca: “Trên sân trường chúng em qua ngã tư đường phố”) + Bật: Bật tiến (Kết hợp lời ca: “Đèn bật lên Em nhanh qua đường”) - Hoạt động học: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh; Bật qua vật cản 15- 20cm; Lăn bóng trong đường dích dắc. 2. 3. Trẻ kiểm soát - Chạy đổi hướng - Thể dục sáng: Khởi động: Đi được vận động theo hiệu lệnh , chạy các kiểu chân khi thực hiện - Hoạt động học: Vận động: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh. - Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ, ô tô và chim sẻ, Ô tô về bến, tàu hỏa 3 4. Phối hợp tay - Lăn bóng trong - Hoạt động học: mắt trong vận đường dích dắc + Lăn bóng trong đường dích động dắc - Trò chơi vận động: Chuyền bóng, Bánh xe quay. 4. 5. Thể hiện - Bật qua vật cản 15- - Thể dục sáng: Khởi động: Đi
  2. hàng không. Bé đội mũ bảo hiểm đúng cách; làm quen với một số biển báo giao thông đường sắt. + Trò chơi vận động: Đi đúng luật, tín hiệu đèn giao thông, đúng sai, Thi xem đội nào nhanh, cơ quay, chọn đúng phương tiện theo tín hiệu, tôi đi trên đường tôi thấy, chiếc túi bí mật, Giáo dục phát triển nhận thức 8 24. Phân loại - So sánh sự khác - Hoạt động học : KPXH : các đối tượng nhau và giống nhau Xe đạp, xe đạp điện, xe máy. theo những dấu của 2 đồ vật Chơi, hoạt động ngoài trời : hiệu khác nhau Bé đội mũ bảo hiểm đúng cách, Dạy trẻ một số luật lệ khi đi trên tàu thủy. 9. 27. Nhận xét, Đặc điểm, công dụng - Hoạt động học : KPXH thảo luận về đặc của một số phương - Xe đạp, xe dập điện, xe máy điểm, sự khác tiện giao thông và Chơi, hoạt động ngoài trời: nhau, giống phân loại theo 2-3dấu - Quan sát xe máy, trò chuyện nhau của các đối hiệu. về phương tiện giao thông, Trò tượng được quan chuyện về phương tiên giao sát. thông đường sắt, trò chuyện giao thông đường thủy, trò chuyện về phương tiện giao thông đường hàng không. 10 30. Trẻ biết đếm - Nhận biết con số - Hoạt động học: trên đối tượng phù hợp với số lượng + Làm quen với toán: Đếm đến trong phạm vi trong phạm vi 10 9, nhận biết các nhóm có 9 đối 10 và đếm theo - Đếm trong phạm vi tượng, nhận biết chữ số 9. khả năng. 10 và đếm theo khả năng 11 32. Trẻ biết gộp - Gộp các nhóm đối - Hoạt động học: Toán các nhóm đối tượng bằng các cách - Tách, gộp số lượng trong tượng trong khác nhau và đếm. phạm vi 8. phạm vi 10 và - Chơi, hoạt động theo ý thích đếm buổi chiều: làm vở bài tập toán 12 33. Trẻ biết tách - Tách các nhóm đối - Hoạt động học: Toán một nhóm đối tượng bằng các cách - Tách, gộp số lượng trong tượng trong khácnhau và đếm. phạm vi 8. phạm vi 10 - Tách 10 đối tượng - Chơi, hoạt động theo ý thích thành hai nhóm thành 2 nhóm bằng buổi chiều: làm vở bài tập toán bằng các cách ít nhất 2 cách và so
  3. hiệu, bánh xe quay, chuyền tin, làm theo hiệu lệnh, Nhìn tín hiêu đèn, ô tô về bến, ô tô và chim sẻ, thi xem đội nào nhanh, thả đỉa ba ba, về đúng bến, kéo co, đúng sai, đua ngựa - Hoạt động lao động vệ sinh: Lau đồ chơi và sắp xếp đồ chơi trong góc chơi theo yêu cầu - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Giải câu đố về các phương tiện giao thông, nghe và phân biệt âm thanh của các PTGT. 17 59. Trẻ đọc - Nghe, đọc biểu cảm - Hoạt động học: Đọc bài thơ: được biểu cảm một số bài thơ, ca “Cô dạy con”, Đèn giao thông bài thơ, đồng dao, đồng dao, phù + Câu chuyện: “Qua đường”. dao, cao dao hợp với độ tuổi. - Chơi, hoạt động ngoài trời: - Nghe hiêu được nội + Trò chuyện về các phương dung câu chuyện, thơ, tiện giao thông đường bộ, đồng dao, ca dao đường sắt dành cho lứa tuổi của + Trò chơi: “Tín hiệu” “Về trẻ đúng bến?” Bánh xe quay, cờ - Đọc ca dao đồng quay. dao, hò vè tục ngữ. - Chơi, hoạt động ở các góc: Nghe bài thơ về phương tiện giao thông sưu tầm. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Làm quen bài thơ: Tiếng còi tàu, làm quen với chữ cái đọc đồng dao : Bà còng đi chợ trời mưa, kể chuyện theo tranh. 18 60. Trẻ kể có thể - Nghe hiểu được nội - Hoạt động học: thay đổi vài tình dung câu chuyện kể, + Câu chuyện: “Qua đường” . tiết như thay tên truyện đọc phù hợp - Chơi, hoạt động ở các góc: nhân vật, thay với độ tuổi. Nghe bài thơ câu chuyện về đổi kết thúc, phương tiện giao thông sưu thêm bớt sự tầm. kiện trong nôi - Chơi, hoạt động theo ý thích dung câu chuyện buổi chiều: Cho trẻ xem sách chuyện ở góc thư viện - Giải cấu đố về các phương tiện giao thông, Giải câu đố về đường thủy.
  4. khác.người khác. 23 79. Trẻ biết an - Có nhóm bạn chơi - Hoạt động học: Thơ “Cô dạy ủi và chia vui thường xuyên con”, với người thân - Sẵn sàng thực hiện Truyện “Qua đường” và bạn bè nhiệm vụ đơn giản - Giờ ăn : Thực hiện một số cùng người khác ( kê quy định giờ ăn bàn ghế, dọn vệ - Hoạt động chơi: Chơi, hoạt sinh, động ở các góc, chơi ngoài trời - Nhận ra việc làm - Chơi, hoạt động theo ý thích của mình có ảnh buổi chiều : Lao động vệ sinh hưởng đến người khác 24 83. Trẻ thực Một số quy định ở - Hoạt động chơi: hiện được một lớp, gia đình và nơi + Dạo chơi trong trường số quy định ở công cộng (để đồ + Hoạt động góc lớp, gia đình và dùng, đồ chơi đúng - Hoạt động học: Cất đồ dùng, nơi công cộng. chỗ; trật tự khi ăn, đồ chơi sau khi học xong khi ngủ; đi bên phải Chơi, hoạt động ngoài trời: lề đường). Dạy trẻ luật lệ khi đi trên tàu thủy, Bé dội mũ bảo hiển đúng cách, trò chuyện về phương tiện giao thông, trò chuyện về phương tiên giao thông đường sắt. - Giờ ăn : Thực hiện một số quy định trong giờ ăn - Hoạt động buổi chiều : Làm anlbum ảnh các loại tàu thuyền, Làm bộ sưu tập anlbum ảnh PTGT đường hàng không. 25 86. Biết chờ Biết chờ người khác - Hoạt động chơi: Dạo chơi người khác khi khi tham gia vào các trong trường đến lượt hoạt động Chơi, hoạt động ngoài trời: Chơi với giấy gấp máy bay, thuyền - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều - Hoạt động ở mọi lúc mọi nơi Giáo dục phát triển thẩm mỹ 26 93. Biết tán Thể hiện cảm xúc và - Hoạt động học : Vận động thưởng tự khám vận động phù hợp với Em đi qua ngã tư đường phố ; phá bắt chước nhịp điệu của bài hát Hát : Em đi chơi thuyền âm thanh và sử hoặc bản nhạc Nghe hát : Đường em đi, Bố dụng các từ gợi là tất cả.
  5. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Chơi với giấy, gấp may bay, thuyền - Hoạt độngchiều : Làm anlbum ảnh các loại tàu thuyền, Làm bộ sưu tập anlbum ảnh PTGT đường hàng không. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp: - Các góc chơi: Góc xây dưng, góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật - Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ - Trang trí lớp: Trang trí theo chủ đề giao thông - Tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề - Một số trò chơi, bài hát, câu đố, câu chuyện liên quan đến chủ đề. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp: - Sân chơi: Đồ chơi ngoài trời. - Góc thiên nhiên: Các loại cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây. - Góc tuyên truyền: Treo các loại tranh tuyên truyền đưa trẻ đến trường, cách chăm sóc giáo dục trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề - Dụng cụ lao động vệ sinh - Bảng tuyên truyền trên sân trường KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Phương tiện và quy định giao thông đường bộ, đường sắt Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/3/2019 đến 15/3/2019. I . Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đi học đúng giờ, đến lớp biết chào cô, chào cha mẹ, cất mũ dép đúng nơi qui định, vào góc chơi chơi đoàn kết với bạn bè. - Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt ( xe máy, xe đạp, ô tô, tàu hỏa ) Lợi ích và công dụng của phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt - Nhận và phân biệt một số biểu hiện giao thông đường bộ đơn giản - Nêu được một số điểm giống và khác nhau, những đặc điểm nổi bật. - Biết Phân loại phương tiện giao thông có ích, nơi hoạt động. Hành vi văn minh khi tham gia giao thông. - Trẻ biết tập theo nhịp hô cùng cô bài thể dục buổi sáng. - Trẻ biết tên các góc chơi, vai chơi theo chủ đề mới. Biết tên các đồ chơi và cách chơi với đồ chơi mới. - Biết nhận xét những việc làm tốt của các bạn và của mình, cùng nhau ngoan ngoãn để được cắm cờ. 2. Kỹ năng : - Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng cần thiết khi tham gia các hoạt động tập thể
  6. + Tay: Tay dang ngang gập sau gáy 3. Thể + Bụng: Bước hai chân rộng bằng vai tay đưa cao cúi xuống tay dục chạm mũi chân sáng + Chân: Khuỵu gối tay dang ngang ra trước + Bật: Bật tiến lên * Hoạt động 3. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi 2 - 3 vòng Thể dục: Khám phá Tạo hình Làm quen Âm nhạc: Chạy đổi khoa học Cắt, dán ô chữ cái: -NDTT: hướng theo Xe đạp xe tô l,m , n Vỗ tay theo hiệu lệnh đạp điệm, xe tiết tấu - Trò chơi máy chậm: Em 4. vận động: qua ngã tư Hoạt Chuyền đường phố động bóng -NDKH: học Đường em đi - TC ÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: -HĐCMĐ: HĐCMĐ Quan sát xe Bé đội mũ Trò chuyện Trò chuyện Xếp các 5. Chơi, máy bảo hiểm về PTGT về PTGT PTGT hoạt đúng cách đường bộ đường sắt bằng vỏ động ngao, sỏi ngoài - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời vận động: vận động: Đi vận động: vận động: vận động: Về đúng đúng luật Ô tô về bến. Tàu hỏa Tín hiệu bến đèn giao thông - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Trò chuyện : Cô đọc câu đố về ô tô + Xe gì 4 bánh Chạy bon bon Kêu píp píp Là xe gì? - Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? 6. Chơi - Hãy kể tên các phương tiện giao thông đường bộ? hoạt - Lớp học chúng ta có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? động ở - Hôm nay với chủ đề chơi " Bé với giao thông đường bộ " con sẽ các góc chơi gì - Ai muốn chơi ở góc xây dựng? Góc xây dựng hôm nay các con sẽ chơi gì? Xây dựng bến xe chúng mình sẽ dùng những vật liệu gì để