Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Lực - Đề tài: Vận động cơ bản Chạy bước nhỏ; Trò chơi vận động Chuyển vòng - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Tràng An
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản “Chạy bước nhỏ”.
- Trẻ biết chạy bước nhỏ... và ứng dụng của vận động trong cuộc sống.
- Biết tên gọi, cách chơi và luật chơi của trò chơi vận động.
- Trẻ biết việc rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe bản thân.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động chạy bước nhỏ đúng cách và thành thạo: nhấc chân nhịp nhàng và sử dụng nửa bàn chân trên để chạy liên tục theo khoảng cách được quy định sẵn bởi các vạch.
- Phối hợp giữa thính giác và phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động theo nhạc.
- Chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động.
3. Thái độ
- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia các hoạt động và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tôn trọng luật chơi. Hợp tác, đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm
Phòng học vệ sinh sạch sẽ và an toàn với trẻ.
2. Chuẩn bị của giáo viên
- Trang phục gọn gàng.
- Nhạc và clip phục vụ cho khởi động, luyện tập vận động cơ bản, hồi tĩnh.
- 01 vòng tròn dẹt cỡ nhỏ; 01 vòng tròn dẹt cỡ to; Máy tính và loa.
3. Chuẩn bị của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
- 4 thang dây với các kích cỡ; 8 thanh sạp tre; Mỗi trẻ 1 vòng tròn cỡ nhỏ và cỡ to; 2 chướng ngại vật; Thảm tập.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản “Chạy bước nhỏ”.
- Trẻ biết chạy bước nhỏ... và ứng dụng của vận động trong cuộc sống.
- Biết tên gọi, cách chơi và luật chơi của trò chơi vận động.
- Trẻ biết việc rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe bản thân.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động chạy bước nhỏ đúng cách và thành thạo: nhấc chân nhịp nhàng và sử dụng nửa bàn chân trên để chạy liên tục theo khoảng cách được quy định sẵn bởi các vạch.
- Phối hợp giữa thính giác và phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động theo nhạc.
- Chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động.
3. Thái độ
- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia các hoạt động và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tôn trọng luật chơi. Hợp tác, đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm
Phòng học vệ sinh sạch sẽ và an toàn với trẻ.
2. Chuẩn bị của giáo viên
- Trang phục gọn gàng.
- Nhạc và clip phục vụ cho khởi động, luyện tập vận động cơ bản, hồi tĩnh.
- 01 vòng tròn dẹt cỡ nhỏ; 01 vòng tròn dẹt cỡ to; Máy tính và loa.
3. Chuẩn bị của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
- 4 thang dây với các kích cỡ; 8 thanh sạp tre; Mỗi trẻ 1 vòng tròn cỡ nhỏ và cỡ to; 2 chướng ngại vật; Thảm tập.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Lực - Đề tài: Vận động cơ bản Chạy bước nhỏ; Trò chơi vận động Chuyển vòng - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Tràng An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_luc_de_tai_van_dong_co_ban_cha.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Lực - Đề tài: Vận động cơ bản Chạy bước nhỏ; Trò chơi vận động Chuyển vòng - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Tràng An
- Chủ đề: Lực Đề tài: - VĐCB: Chạy bước nhỏ. - TCVĐ: Chuyển vòng. Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Số lượng trẻ: 20 Thời gian: 30-35 phút Năm học 2022 - 2023 I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản “Chạy bước nhỏ”. - Trẻ biết chạy bước nhỏ và ứng dụng của vận động trong cuộc sống. - Biết tên gọi, cách chơi và luật chơi của trò chơi vận động. - Trẻ biết việc rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe bản thân. 2. Kĩ năng - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động chạy bước nhỏ đúng cách và thành thạo: nhấc chân nhịp nhàng và sử dụng nửa bàn chân trên để chạy liên tục theo khoảng cách được quy định sẵn bởi các vạch. - Phối hợp giữa thính giác và phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động theo nhạc. - Chơi đúng cách, đúng luật. - Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động. 3. Thái độ - Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
- b. Thực hiện lần 3: - Sơ đồ cho trẻ có kỹ năng thành thạo: Bắt đầu - Sơ đồ cho trẻ có kỹ năng chưa thành thạo * * * * * * b. Thực hiện lần 4 * * * * * * * * * * * * * * * * III. Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ I. Ổn định tổ chức - Trẻ nghe giới thiệu Giới thiệu đại biểu. và chào đại biểu
- những cách vận động để không chạm vào những dây thang (VD: trẻ nhảy lò cò, bật chụm chân, bước lần lượt từng chân hay có cả bò bằng bàn tay và chân trên thang, chạy ). Vậy theo các con khi vận động cần thực hiện như thế nào để không - Trẻ nêu ý kiến. chạm vào những dây thang? - Trẻ trả lời. + Trong bài khởi động các con đã tập rất nhiều phần chân và kỹ thuật tiếp đất bằng nửa bàn chân trên. Đây là một kỹ thuật quan trọng được dùng trong những vận động đòi hỏi sự khéo léo, linh hoạt của đôi chân. Ví dụ như vận động với thang dây mà các con vừa phát hiện ra. Hôm nay các con cùng sử dụng kỹ thuật tiếp đất bằng nửa bàn chân trên để thực hiện vận động “Chạy bước nhỏ” trên chiếc thang dây nhé! - Trẻ lên tập thử. + Nếu trẻ tập tốt, cô cho cả lớp luyện tập. - Trẻ tập thử. + Nếu trẻ tập chưa tốt, cô tập lại và nhấn mạnh một số điểm chính cần lưu ý khi thực hiện vận động: nhấc chân liên tục và tiếp đất nhịp nhàng bằng nửa bàn chân trên khi thực hiện chạy - Trẻ quan sát . bước nhỏ theo hướng chuyển động dọc và chuyển động ngang. - Trẻ luyện tập: + Lần 1,2: Cho trẻ về 2 nhóm, trẻ tự chọn nhóm và thực hiện - Trẻ về các nhóm và vận động chạy nhanh bước nhỏ dọc - ngang nối tiếp nhau trên thực hiện vận động. thang có khoảng cách rộng hay hẹp phù hợp khả năng của trẻ. (GV khuyến khích trẻ đổi nhóm để thực hiện qua 2 thang khác nhau). -> GV chú ý quan sát, sửa kỹ năng cho trẻ. + Lần 3: Trẻ thực hiện vận động chạy nhanh bước nhỏ dọc - - Trẻ tập vận động ngang nối tiếp và liên hoàn với 3 thang có khoảng cách rộng theo sơ đồ liên hoàn hay hẹp khác nhau. với kiểu chạy bước Lưu ý: Với những trẻ kỹ năng còn yếu và chưa tự tin tham gia nhỏ cùng các thang. vận động liên hoàn, GV cho trẻ tiếp tục vận động thang theo khả năng của trẻ. + Lần 4: Trẻ ứng dụng vận động chạy bước nhỏ với sạp và âm - Trẻ tham gia hoạt