Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy
I.Mục tiêu:
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ.
- Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy nhanh dần tập với nhạc
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( thổi bóng bay, không nhạc )
- Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 1, 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng quay người sang 2 bên.
+Nhịp 1: Hai tay chống hông, bước chân sang ngang phải
+ Nhịp 2: xoay người sang phải
+ Lần 2: thực hiện như lần1, đổi bên, đổi chân
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ.
- Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy nhanh dần tập với nhạc
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( thổi bóng bay, không nhạc )
- Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 1, 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng quay người sang 2 bên.
+Nhịp 1: Hai tay chống hông, bước chân sang ngang phải
+ Nhịp 2: xoay người sang phải
+ Lần 2: thực hiện như lần1, đổi bên, đổi chân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_giao_thong_chu_de_nhanh_2_phuo.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy
- - 1 - Chủ đề GIAO THÔNG KẾ HOẠCH TUẦN 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Từ 26/9/2016 đến 29/9/2016 Tuần/thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm 26/9/2016 27/9/2016 28/9/2016 29/9/2016 30/9/2016 SÁNG - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về các loại phương tiện giao thông đường bộ - Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. - Điểm danh. I.Mục tiêu: - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác của bài tập phát triển chung. - Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục TDS cho trẻ. - Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh. II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy nhanh dần tập với nhạc - Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp( thổi bóng bay, không nhạc ) - Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống. + Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau. + Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai. + Lần 1, 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng quay người sang 2 bên. +Nhịp 1: Hai tay chống hông, bước chân sang ngang phải + Nhịp 2: xoay người sang phải + Lần 2: thực hiện như lần1, đổi bên, đổi chân - Động tác chân 1(2L x 2N ): Khuỵu gối. + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối + Nhịp 2: Đứng thẳng lên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. - Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách khép chân. + Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân
- - 3 - - Góc âm nhạc: Hoa múa, phách gõ, xắc xô. - Góc nghệ thuật: màu sáp, tranh rỗng, giấy A4 . - Địa điểm:trong lớp. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: - Cô cùng cả lớp hát bài em đi chơi thuyền - Đàm thoại về nội dung bài hát - Các con vừa hát gì? - Bài hát nói về điều gì ? - Mẹ dặn đi chơi thuyền phải làm gì? - Vậy bạn nào kể cho cô cho cô nghe hôm nay chủ đề giao thông mình có những góc chơi gì nào?(góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc sách) Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi - Các con xem hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè? *Góc xây dựng: Xây bến phà - Muốn xây dựng được ta cần những ai? - Công việc của mỗi người làm gì? - Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau? - Khi xây xong các bạn trang trí gì? *Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống - Người bán phải làm gì khi có khách đến? - Còn người mua muốn mua hàng phải làm gì? - Khi mua hàng xong phải làm gì và nói gì? *Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học - Ở góc này cần những ai? - Công việc của mỗi người như thế nào? - Khi đi học, đi chơi thì các con đi bằng gì? - Khi ngồi trên xe thì phải như thế nào? Nếu đi xuồng ghe thì làm sao? - Giáo dục cháu khi đi thuyền ghe phải ngồi cẩn thận, không nghịch nước *Góc âm nhạc: Hát về chủ đề - Cô có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài hát về chủ đề giao thông. - MC làm công việc gì? - Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao? - Còn khán giả thì làm gì? * Góc nghệ thuật: con sẽ vẽ, tô ptgt dường thủy như thế nào? - Các bộ phận của thuyền buồm gồm có gì? - Vẽ bằng nét gì? - Con cầm bút vẽ, tô màu như thế nào? - Con sẽ tô màu gì? Ngồi tô như thế nào?
- - 5 - II. Chuẩn bị - - Cô chuẩn bị các hình ảnh : thuyền buồm, tàu thủy, phà đồ chơi - Tíh hợp: “Em đi chơi thuyền” - Tranh lô tô các ptgt, bảng để trẻ dán - Địa điểm : Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” 1: ổn định - - Hỏi trẻ bài hát gì?có phương tiện giao thông gì trong bài hát. em bé gt đi đâu? - Thuyền là PTGT đi ở đâu?gọi là PTGT đường gì?ngoài thuyền thì đi dưới nước còn có PTGT đường thủy gì nữa? - - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ,không vứt rác bừa bãi,khi ngồi trên thuyền không vứt rác xuống sông biển,khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông. 2 Hoạt động 2: HĐ: Làm quen một số PTGT đương thủy phổ biến. Quan sát và - Cô cùng trẻ chơi và hát bài “em đi chơi thuyền”cho trẻ đi tham đàm thoại quan mô hình về các loại PTGT đường thủy ,trò chuyện về các PTGT đường thủy ,cho trẻ gọi tên các phương tiện đó. Sau đó cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ ngồi. - Hỏi trẻ vừa rồi các con được quan sát về các PTGT gì?tàu biển,thuyền buồm,ca nô là phương tiện giao thông đường gì?hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu kỷ hơn về các phương tiện đó nhé. - Cô cho trẻ tìm hiểu về tàu biển. - Bức tranh có phương tiện gì? đây là tàu biển, cho trẻ gọi tên. - Tàu biển gồm những bộ phận nào đây? cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ. Cho trẻ gọi tên. - Tàu biển chạy ở đâu?dùng để làm gì? - Tàu biển dùng để chở người và hàng hóa. - Người lái tàu được gọi là ai nhỉ?các con đã được đi tàu biển chưa?vậy để ngồi trên tàu thuyền được an toàn chúng mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật giao thông,ngồi trên tàu không được chạy nhảy,cười đùa,không vứt rác bừa bãi lên tàu. - Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu về ca nô và thuyền buồm - Cô cho trẻ chơi “trời tối trời sáng”cho trẻ xem tranh về ca nô.hỏi trẻ đây là phương tiện gì?ca nô chạy ở đâu? - Ca nô gồm có những bộ phận nào đây? có các khoang chứa,và đầu máy. - Ca nô là phương tiện dùng để cứu hộ có ích,dùng để tuần tra trên
- - 7 - II. Chuần bị - Đồ chơi ngoài trời. - Địa điểm: ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: ổn định - Cô và trẻ cùng hát bài “em đi chơi thuyền” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến phương tiện giao thông nào vậy các bạn? - Thuyền chạy ở đâu các bạn? (dưới nước ) - Thuyền dùng để làm gì? (chở người, chở hàng hóa).Vậy các bạn biết thuyền là phương tiện giao thông đường nào nè? (đường thủy) - Các bạn ơi! Khi ngồi trên phương tiện giao thông các bạn phải làm thế nào? (ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn khi đi trên tàu, ghe, không thò chân thò tay ra ngoài, không xả rác nhé các bạn) Hôm nay ra sân cô có các trò chơi sau: * Hoạt động 2: “Đua ghe ngo trên cạn” - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Đua ghe ngo trên cạn”. - Cách chơi : cô chia lớp thành ba đội. các bạn ở mỗi đội sẽ ngồi thành một hàng, bạn ngồi sau sẽ để chân lên đùi của bạn ngồi trước cho đến bạn cuối cùng. Khi có hiệu lệnh của cô các bạn sẽ dùng hai tay để di chuyển về phía trước phối hợp nhịp nhàng cùng với các bạn trong nhóm để cùng tiến về trước, đội nào về đích trước sẽ là đội thắng chiến thắng. - Luật chơi : đội nào về nhanh không bị đức khúc sẽ chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi thử 1 lần. - Cho trẻ chơi vài lần. - Cô hỏi lại tên trò chơi và nhận xét trẻ chơi. - Cô nhận xét giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn. + Cô sẽ cho các con chơi tiếp một trò chơi nữa nha đó là trò chơi “Chi chi chành chành” - Luật chơi : Phải rút tay nhanh để không bị bạn nắm lại - Cách chơi : Cô cho cháu đứng thành vòng tròn xòe tay ra cho bạn kế bên để một ngón tay vào và đọc : Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Ù à ù ập” Khi đọc đến câu ù à ù ập thì nắm tay bạn lạy, các bạn phải rút tay nhanh Bạn nào rút chậm bị nắm lại sẽ bị nhảy lò cò xung quanh các bạn - Cô cho trẻ chơi thử 1 lần. - Cho trẻ chơi vài lần. - Cô hỏi lại tên trò chơi và nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động 3 - Chơi tự do : Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ sau đó trẻ nào thích chơi ở góc chơi nào cô cho trẻ về góc đó chơi.
- - 9 - I . MỤC TIÊU: - Trẻ biết đi trong đường hẹp và không đạp lên vạch chuẩn đúng qui cách. - Luyện kỹ năng “ đi trong đường hẹp”. Phát triển cơ chân, và sự khéo léo khi đi trong đường hẹp, rèn sức mạnh và sự khéo léo, - Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. Trẻ mạnh dạn và tự tin trong vận động. * Lòng ghép chuyên đề phòng ngừa tai nạn thương tích. II . CHUẨN BỊ: Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ Vạch chuẩn và đường hẹp chiều rộng 25-30 cm cho trẻ đi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 *Cô và trẻ cùng hát bài “em đi chơi thuyền” Khởi động - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì vậy các con? - À bài hát nhắc nhở chúng ta khi đi trên ghe, xuồng phải ngồi yên, trật tự không được đùa giỡn nha! - Bây giờ cô cháu mình cùng đứng lên khởi động nào. Cho tập hợp thành 3 hàng dọc - Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm, chạy nhanh 3 hàng ngang để tập BTPTC 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung Trọng động Nhấn mạnh động tác chân - Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay. + Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau. + Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao. + Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai. + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2l x2n ): Đứng cúi gập người tay chạm chân. +Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chạm chân + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác chân 1(2l x 2n ): Khuỵu gối. + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối + Nhịp 2: Đứng thẳng lên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. - Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tách khép chân. + Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân + Lần 2: thực hiện như lần 1. * Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp
- - 11 - - Trẻ biết hình dáng đặc điểm màu sắc, tác dụng nơi hoạt động của ptgt đương thủy . Giúp trẻ phân loại thành thạo các loại phương tiện giao thông - Tham gia hứng thú rèn luyện phản xạ nhanh . - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật giao thông II/CHUẨN BỊ : - Đồ chơi ngoài trời bóng vòng cầu trượt - Mỗi trẻ có 1 băng giấy có màu sắc khác nhau III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Cô tập chung cháu lại và gọi hỏi trẻ và chọn địa điểm để quan sát . Hát bài - “em đi chơi thuyền” - Cô vừa cho các bạn hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc đến phương tiện giao thông nào vậy các con? - Thuyền là PTGT đường nào? - Ngoài thuyền ra con còn biết PTGT nào thuộc nhóm đường thủy nữa? - Tàu , xuồng chạy ở đâu? (dưới nước). - Vậy tàu xuồng được làm bằng gì? - Tàu xuồng có công dụng gì? - Ai kể tên 1 vài PTGT đường thủy nữa? - Tương tự cho trẻ nêu kể và nhận xét về một số loại phương tiện giao thông khác: đò, phà, ca nô - Các bạn ơi! Khi ngồi trên phương tiện giao thông các bạn phải làm thế nào? (khi đi trên ghe, tà các con nhớ phải ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn, không thò chân thò tay ra ngoài, không xả rác nhé các con). * Hoạt động 2: Trò chơi “thuyền về bến”: - Mỗi trẻ có 1 băng giấy có màu sắc khác nhau và giả làm người lái thuyền vừa chạy vừa quay tay trước ngực giả lái thuyền . Khi có hiệu lệnh thuyền chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cô giơ lá cờ màu nào thì thuyền có màu đó sẽ về bến, các thuyền khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chạy chậm hơn. - Luật chơi: thuyền phải vào đúng bến của mình nếu thuyền nào về nhầm thì phải ra ngoài 1 lần chơi. Cô cho cả lớp chơi vài lần Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét * Hoạt động 3: Chơi tự do - Hết giờ cô tập trung trẻ lại vệ sinh, xếp hàng, điểm danh rồi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc xây dựng : xây bến phà - Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống - Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học - Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thông - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu xe HOẠT ĐỘNG CHIỀU