Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Tuần 4 - Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần gì

I.Mục đích yêu cầu :

- Trẻ biết phân biệt khối cầu, khối trụ, tìm ra điểm chung giống và khác nhau.

- Rèn kỹ năng phân biệt các khối.

- Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh và ham thích học toán

Trẻ bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường dích dắc qua 5 hộp, kết hợp tay nọ chân kia nhịp nhàng, không chạm vào chướng ngại vật.

- Rèn kỹ năng bò, lượn, sự khéo léo của chân và tay

- Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh 

II.Các hoạt động trong ngày

 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng

  1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ

- Cô giáo ra tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. 

- Trò chuyện về gia đình cho trẻ  biết gia đình có nhiều nhu cầu về ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, đi lại, giải trí, tình cảm, biết công dụng chất liệu, cách bảo quản một số đồ dùng….

- Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ.

 1.2 Thể dục buổi sáng:

- Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật 1.

doc 24 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 8000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Tuần 4 - Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần gì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_tuan_4_chu_de_nhanh_g.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Tuần 4 - Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần gì

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ CẦN GÌ? ( TUÂN IV: TỪ NGÀY 02 - 06/11/2015) Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể dục - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với sáng động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật 1. -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân Hoạt chơi. động -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề ngoài -Trò chơi vận đông: Chuyền bóng qua chân. trời -Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. -Chơi tự do: Với các vật liệu thiên nhiên. Hoạt - TDKN: - KPKH: - HĐTH: - GDÂN -LQVH: động Bò dích dắc Trò chuyện Vẽ trang trí Múa cho mẹ Truyện: chủ đích bằng tay, cẳng về đồ dung cái đĩa. xem Bông hoa cúc chân qua 5 gia đình bé. - Nghe hát “ trắng hộp. Cho con” - LQVT: TC:Nghe tiếng Nhận biết phân hát tìm đồ vật biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Hoạt -Góc xây dựng: Xây khu khu phố của bé. động -Góc phân vai: Bán đồ dùng gia đình. góc -Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp người thân trong gia đình.Hát múa vận động,đọc thơ về chủ đề gia đình. -Góc học tâp- thư viện: Xem tranh về gia đình ghép các đồ dung gia đinh, đồ tên các mon ăn gia đình. Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện về gia đình, tô màu chữ cái, tô màu chữ số 1
  2. TUẦN 4 TỪ NGÀY 02/11-06/11/2015 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015 Chủ Đề : Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần gì? Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán. Đề tài: - Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp ( Hình thức thi đua) -Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật (Bài mới) I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết phân biệt khối cầu, khối trụ, tìm ra điểm chung giống và khác nhau. - Rèn kỹ năng phân biệt các khối. - Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh và ham thích học toán - Trẻ bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường dích dắc qua 5 hộp, kết hợp tay nọ chân kia nhịp nhàng, không chạm vào chướng ngại vật. - Rèn kỹ năng bò, lượn, sự khéo léo của chân và tay - Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô giáo ra tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về gia đình cho trẻ biết gia đình có nhiều nhu cầu về ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, đi lại, giải trí, tình cảm, biết công dụng chất liệu, cách bảo quản một số đồ dùng . - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật 1. 2.Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ hát trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ đi dạo quan sát mô hình thu nhỏ và các khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan một gia đình, xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây quanh vườn và thời tiết, trò chuyện về trang phục, sức khoẻ khi thời tiết thay đổi - Trò chuyện về ngôi nhà, ngôi nhà mơ ước, quan sát các dẫy nhà và trang trí nội thất. Ôn bài cũ : Cô cho trẻ đọc thơ Thương ông, cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ? Kết hợp thi đua giữa các tổ, các nhóm. - Bài mới : Cô chuẩn bị 8-10 hộp sửa đặt khoảng cách 40-50 cm. vẽ vạch xuất phát cho trẻ Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp. sau đó cho trẻ Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật mà cô đã chuẫn bị. - Chơi trò chơi VĐ : Chuyền bóng 3
  3. hợp đọc thơ. Tay đẹp bàn chân xinh sau chuyển thành 3 hàng ngang đội hình 3 hàng ngang tập với bài “ Cả nhà thương nhau” Hoạt động 2 : Hãy làm vận động viên. *Bài tập phát triển chung - Trẻ đi vòng tròn lấy hoa, cờ cầm trên tay dàn thành 2 - Trẻ đi thành vòng tròn hàng ngang, tập theo nhạc sau xếp thành 3 hàng - Cờ hoa vẫy 2 bên ( Động tác tay) ngang để tập - Cờ hoa ra trước lên cao ( Động tác chân) - Trẻ tập theo cô - Cờ hoa vẫy sau ( Động tác bụng) - Cờ hoa vẫy chào ( Bật nhảy) * Vận động cơ bản: - Trẻ xếp thành 3 đội thi - Cô nêu cách bò. nhau tập - Mời 1,2 trẻ lên bò thử, cô sửa sai - Cho trẻ lần lựợt bò qua 5 hộp với hình thức tập thể, thi đua cô bao quát nhắc trẻ chậm thực hiện chính xác và nhiều lần. - Cô cho trẻ thực hiện nhiều lần - Ba đội thi nhau bò (Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Trẻ làm cô tuyên dương kịp thời - Giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết . - Trẻ nghe cô nêu luật * Trò chơi : Bò kiểu cách chơi - Cô nói luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi. - Thi đua chơi cả lớp đội - Cô nói bò cao nhưng lùi sang phải, sang trái, chân tay hình tự do di chuyển phải chéo dồn - Quy định tín hiệu, sang trái là cờ màu xanh, phải cờ đỏ, - Cả lớp cùng làm lùi sau cờ vàng * Hoạt động 3: Bé thư giãn - Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu - Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định Môn : LQVT Đề tài : Nhận biết phân biệt khối cầu, trụ, khố vuông, khối chữ nhật ( Bài mới) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Bé học các khối - Cả lớp hát - Trẻ hát bài “ Ba ngọn nến” trò chuyện về chủ đề - Trẻ cùng nhau trò - Bài hát vừa nói về gì? chuyện - Gia đình con cần có những đồ dùng gì? * Ôn gợi nhớ: Trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng khối - Mời 2 -3 trẻ lên tìm đồ cầu, khối trụ, khối chữ nhật dùng có dạng các khối - Cho lớp kiểm tra lại * Hoạt động 2 : Tôi là khối gì - Cô đưa khối cầu lên, trẻ nói tên khối. - Khối cầu, lớp đọc - Cô và trẻ cùng làm, trẻ lấy khối cầu ra lăn xem khối - Cả lớp lấy khối cầu ra cầu lăn được mấy phía. lăn 5
  4. Bước 2: Trẻ chơi - Cho trẻ về góc chơi tự thỏa thuận chơi - Khi trẻ về góc chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc chơi khác. Bước 3: Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Góc hoạt Chuẩn bị Mục tiêu Cách tiến hành động 1. Góc phân - Đồ dùng gia - Thỏa mãn nhu cầu - Chơi bán hàng thì người bán vai: Bán đình như: Nồi, hoạt động vui chơi hàng phải biết mời chào người mua rau, củ quả, chén, thìa ấm, của trẻ hàng. Giới thiệu các mặt hàng của đồ dùng gia phích nước. - Trẻ biết vai chơi cửa hàng, giá cả. đình - Các loại rau của mình, biết phối - Người mua phải trả tiền lấy hàng củ quả hợp cùng chơi với nói cảm ơn bạn - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ nhận - Không tranh dành vai chơi đồ chơi của nhau - Gợi ý để các nhóm chơi liên kết - Biết thể hiện đúng với nhau trong khi chơi để cho nội vai chơi, hành động dung chơi phong phú hơn, có sự vai phù hợp với giao lưu, quan tâm với nhau khi chuẩn mực đạo đức chơi. của vai chơi 2. Góc xây - Vật liệu xây - Trẻ biết sử dụng - Cô và trẻ cùng trò chuyện về khu dựng – lắp dựng: Gạch, các nguyên vật liệu phố của mình ghép: Xây khối vuông, khác nhau một cách - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Trẻ tự Phố phường khối chữ nhật, phong phú để xây thỏa thuận về xây kiểu nhà nào và làng xóm hàng rào, sỏi, dựng nhà của bé chọn vật liệu phù hợp của bé hoa, cây các - Biết sử dụng đồ - Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? loại dùng đồ chơi một - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo cho cách sáng tạo ngôi khu của mình đẹp hơn bằng - Biết nhận xét sản cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, phẩm, ý tưởng của ao cá. mình khi xây dựng - Hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ xếp chồng các khối gỗ nhiều màu sắc để làm cho ngôi nhà thêm đẹp và hài hòa - Cô và trẻ cùng nhận xét về màu sắ, kiểu dáng, sự cân đối của các ngôi nhà 7
  5. gì? Vậy mình phải làm gì để bảo vệ chúng Vì sao? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô Cháu KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng trong gia đình II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô giáo ra tận nơi, niềm nở chào hỏi, nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ, tự xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về gia đình cho trẻ biết gia đình có nhiều nhu cầu về ăn, ở, đồ dùng, phương tiện, đi lại, giải trí, tình cảm, biết công dụng chất liệu, cách bảo quản một số đồ dùng . - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt hàng ngày của trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “ Múa cho mẹ xem”, tập với cờ, kết hợp với động tác hô hấp 4, chân 2, tay 2, bụng 1, bật 1. 2. Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ hát trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ đi dạo quan sát mô hình thu nhỏ và các khu nhà xung quanh trường lớp, tham quan một gia đình, xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình. 9
  6. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé với đồ dùng - Trẻ hát bài “Ba ngọn nến”, trò chuyện về chủ đề. - Trẻ hát - Bài hát nhắc đến chủ đề gì? Gia đình có những ai? Mọi - Trẻ suy nghĩ trả lời người như thế nào? - Gia đình cần có những đồ dùng gì? . - Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học Hoạt động 2 : Cùng cô phán đoán. - Cô đưa các đồ dùng ra để lên bàn cho trẻ quan sát, trẻ - Trẻ chú ý xem đi 1 vòng xung quanh bàn quan sát, cô hỏi trẻ đó là - Trẻ trả lời những đồ dùng gì? - Sau đó cho trẻ về 3 nhóm thảo luận, cô hướng dẫn gợi ý để trẻ nói được về đặc điểm, công dụng, chất liệu của các - Trẻ trả lời đồ dùng - Cho trẻ sờ + Cái chén dùng để làm gì? Chất liệu làm bằng gì? - Cho lớp, tổ, cá nhân + Cái ly dùng để làm gì? Chất liệu đọc - Mời các nhóm cử đại diện lên trình bày về những đồ dùng của nhóm mình về tên đồ dùng,công dụng, chất liệu . + Nhóm 1: Đồ dùng để ăn + Nhóm 2: Đồ dùng để uống + Nhóm 3: Đồ dùng để nấu - Cô gợi ý động viên cùng giúp trẻ trình bày cho tốt - Đồ dùng này để làm gì? Chất liệu làm bằng gì? Dễ vỡ hay không . - Tương tự cô gợi ý cho trẻ trả lời và tự giới thiệu về những đồ dùng của nhóm mình cho tốt - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận khi sử dụng * So sánh: Đồ dùng để ăn – Đồ dùng để uống - Giống và khác nhau ở điểm nào? Trẻ quan sát và nói được điểm giống và khác nhau chúng - Đều là đồ dùng trong * Liên hệ mở rộng gia đình - Ngoài những đồ dùng này ra còn có nhiều đồ dùng - Về công dụng, chất liệu khác cần thiết cho mỗi gia đình. - Trẻ tự kể - Cho trẻ kể về những đồ dùng mà trẻ biết Hoạt động 4: Cùng bé thi tài - Cá nhân trẻ kể - Trẻ kể tên 5 đồ dùng theo yêu cầu của cô - Trẻ lấy lô tô theo yêu cầu của cô - Cả lớp chơi - Trẻ phân loại đồ dùng theo tên gọi, công dụng, chất liệu * Hoạt động 4: Cùng bé chơi - Cô cho trẻ lên chơi “Cái túi kỳ lạ” - Chơi “Đi chợ mua đồ dùng” - Cá nhân trẻ lên chơi - Cô nói cách chơi, luật chơi, mời 3 đội lên chơi - 3 đội thi nhau lấy đồ 11