Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Đất nước. Quê hương. Bác Hồ kính yêu - Chủ đề nhánh: Mừng sinh nhật Bác - Năm học 2016-2017
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được tình cảm của Bác với thiếu nhi và mọi người.
- Biết được ngày sinh của Bác Hồ, biết được lăng Bác ở quãng trường Ba Đình.
- Qua đó giáo dục cháu lòng yêu kính Bác, thể hiện tình cảm qua sản phẩm nghệ thuật
* Lồng ghép chuyên đề: Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh : lăng Bác, Bác đang cho em bé ăn, Bác đang bế em bé, Bác trò chuyện với các cháu thiếu nhi, Bác đang nhảy múa với thiếu nhi.
- 3 Tranh lăng Bác cắt rời để trẻ chơi ghép tranh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Đất nước. Quê hương. Bác Hồ kính yêu - Chủ đề nhánh: Mừng sinh nhật Bác - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_dat_nuoc_que_huong_bac_ho_kinh.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Đất nước. Quê hương. Bác Hồ kính yêu - Chủ đề nhánh: Mừng sinh nhật Bác - Năm học 2016-2017
- KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU NHÁNH: MỪNG SINH NHẬT BÁC Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 8/5 đến 12/5/2017) Tuần/thứ Tuần 4 Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu điểm 8/5 9/5 10/5 11/5 12/5 Đón trẻ, - Cô đón trẻ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ, đồ chơi đúng nơi quy định.trò chuyện TDS,ĐD về Bác Hồ (ngày sinh nhật, quê hương Bác ) xem tranh ảnh về Bác Hồ - Cho trẻ chơi ở các góc - Thể dục sáng: - Điểm danh TD sáng I.MỤC TIÊU: - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ -Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC -Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II.CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm, nhanh dần 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp( thổi nơ bay, không nhạc ) - Động tác tay( 2 x 4 ): tay đưa ra trước lên cao. + Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước, kết hợp bước sang ngang. + Nhịp 2: Giơ 2 tay lên cao. + Nhịp 3: đưa tay ra trước. + Nhịp 4: về nhịp 1. + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2 x 4 ): Đứng quay người sang bên. + Nhịp 1: bước sang trái, tay đưa ra trước. + Nhịp 2: quay sang trái. + Nhịp 3: tay đua ra trước. + Nhịp 4: về TTCB. + Lần 2: thực hiện như lần1
- - Góc nghệ thuật : Tranh rỗng lăng Bác, màu sáp. 3. Tổ chức hoạt động .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: - Cho cháu hát bài “nhớ ơn Bác” - Con vừa hát bài hát nói về điều gì nào? - Quê Bác ở đâu? - Các con có biết sắp đến ngày kỷ niệm gì của Bác không? - Giáo dục cháu biết kính yêu và nhớ ơn Bác, luôn làm theo những điều Bác dạy, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình .Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hôm nay cô có các góc chơi sau: - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, - Góc học tập: xem tranh ảnh, trò chuyện về Bác Hồ. - Góc nghệ thuật : tô màu lăng Bác - Thỏa thuận: Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ Trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, các góc sẽ chơi, đồ dùng cần có + Góc học tập: các con xem tranh, ảnh về Bác hồ, trò chuyện và thảo luận những điều đã biết về Bác cho các bạn biết. + Xây dựng: Xây lưng Bác con sẽ xây như thế nào? Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? + Góc nghệ thuật: Con cầm bút bằng tay nào, con tô màu gì? Tư thế ngồi như thế nào? + Phân vai : Nấu ăn, bán hàng - Tại sao cháu thích đóng vai bán hang, nấu ăn trong nhà - Ba, mẹ làm công việc gì? - Nói chuyện với người bán, người mua? Thái độ với các con ra sao? - Con sẽ làm gì? - Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi. - Hôm nay các con đã dự định chơi ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con phải thế nào ? .Hoạt động 3: Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào chưa thoả thuận - được vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú các góc chính - Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi. .Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến các góc chơi để nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết
- xem nhé! 2 Hoạt Trò chuyện tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu: động 2: . - Cô có tranh về ai đây? Trò - Bác có vầng trán thế nào? Đôi mắt của Bác ra sao? Da dẻ như thế chuyện nào? tìm hiểu - À, Bác có vầng trán cao, rộng, đôi mắt long lanh sáng ngời như vì về Bác sao, da dẻ hồng hào. Hồ với - Bác có sinh nhật vào ngày tháng nào? các cháu - Khi còn sống Bác làm gì của nước ta? thiêu nhi - Khi còn sống Bác là chủ tịch nước của nước ta. Bác sinh vào ngày 15 tháng 9 và hàng năm cứ đến sinh nhật Bác là mọi người treo cờ và tổ chức các cuộc thi ca hát múa để tưởng nhớ Bác. - Bác có câu thơ dạy bảo các bé thiếu nhi rất hay: - “Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Còn em bé thể hiện tình cảm với Bác như thế nào? - À, em bé được Bác bế trên tay nên vui sướng câu cổ Bác, ôm hôn vào má Bác. Bác rất bận nhưng Bác vẫn dành thời gian cho các cháu nhỏ, dành tình yêu thương, chăm sóc các cháu với sự yêu thương ấm áp như 1 người ông với cháu của mình. - Con xem, Bác còn làm gì đây? - Bác đang nắm tay các cháu nhỏ nhảy múa ca hát thật vui vẻ, rồi Bác còn phát bánh kẹo cho các cháu nữa. Vào những dịp lễ tết, hay tết trung thu Bác gửi quà và thư chúc tết cho các cháu nhỏ trên khắp cả nước. - Con có thuộc bài thơ nào nói về Bác không? - Cháu đọc thơ “ảnh Bác” - Khi còn sống Bác đã dặn các cháu nhỏ những gì? - Bác dạy các bạn nhỏ làm những việc gì? - À, Bác dặn các bạn nhỏ chơi ở gần nhà để tránh bom đạn, và làm việc nhà như: quét nhà, giữ gà, biết ra hầm ngồi tránh bom đạn. Chính vì tình cảm ấm áp của Bác đã để lại cho các bạn nhỏ nhiều tình thương yêu cho đến bây giờ, các con có yêu kính Bác không? - Vậy con thể hiện tình cảm với Bác như thế nào? - Cháu hát múa bài “nhớ ơn Bác” - Ngoài ra Bác còn quan tâm chăm sóc cho ai vậy con? - Bác đang nói chuyện với ai vậy con? - À, Bác còn giúp đỡ các bác nông dân trồng lúa, các chú công nhân làm đường, rồi giúp bơm nước vào đồng ruộng. Con xem Bác còn làm gì hằng ngày đây?
- - Cho trẻ ra sân,vừa đi vừa hát “đi chơi” - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi các trò chơi rất vui, các con chú ý khi chơi không xô đẩy nhau, đoàn kết khi chơi. - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi nhé! Đó là trò chơi “Bác đang ở đâu” - Luật chơi: Phải về đúng dịa điểm theo đúng hiệu lệnh của cô. - Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô “tìm Bác tìm Bác”, cháu nói : “Bác đang ở đâu”. Cô nói địa điểm nào thì trẻ chạy nhanh về đúng địa điểm đó - Cô tổ chức cho cháu chơi vài lần - Cô nhận xét giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn. - Bây giờ cô sẽ cho các con chơi tiếp một trò chơi nữa nha! Hoạt động2: trò chơi truyền thư cho Bác - Cách chơi: cô cho cháu làm 2 đội chơi, xếp hàng dọc, cháu đứng hàng dọc cầm lá thư truyền cho bạn đứng kế bạn đứng kế nhận được thư tuyền tiếp đến bạn cuối cùng, đội nào truyền nhanh thì tháng cuộc - Luật chơi: cháu không được chuyền bỏ quãng, không làm rơi thư - Cho cháu chơ vài lần Hoạt động3 Chơi tự do : + Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. + Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về lớp Vệ sinh – ăn – ngủ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, - Góc học tập: xem tranh ảnh, trò chuyện về Bác Hồ. - Góc nghệ thuật : trang trí ảnh Bác HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy. - Rèn tô màu vở tập tô - Cô cho cháu thực hiện vở khám phá xã hội trang 17 - Nhắc cháu cách cầm bút, tô màu - Nhận xét vỡ của cháu NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba 9/5/2017 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU NHÁNH : SINH NHẬT BÁC HỒ Lĩnh vực PTTC(TD)
- - Mời 1,2 cháu khá lên thực hiện - Cô bao quát, nhắc nhở: Khi có hiệu lệnh, con nhún bật nhẹ nhàng xuống đất và chạm đất bằng 2 đầu mũi chân rồi đến cả bàn chân. - Cô mời 1 cháu lên thực hiện mẫu lại cô và cả lớp nhận xét - Trẻ thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập - Cô quan sát sửa sai cho cháu , động viên tuyên dương cháu - Cô cho lớp thi đua cho hứng thú. * Trò chơi vận động : “ Ném bóng vào rỗ “ - Cách chơi: Cô cho trẻ đúng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bắt đầu của cô thì 2 trẻ đầu hàng chạy lên lấy bóng ném vào rỗ cô đặt ở trên, rồi chạy về cuối hàng nếu bóng không vào rỗ thì chạy lên nhặt bóng về bỏ lại vào rỗ, bạn tiếp theo lên thực hiện cho đến hết. - Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát đội nào ném được nhiều quả bóng vào rỗ nhất là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương 3 Hoạt động 3: Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu Hồi tĩnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạo quanh sân trường, nhặt rác - Trò chơi : truyền tin - Chơi tự do I. Muc Tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đối tượng trò chuyện - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật. II. Chuẩn bị: - Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân, - Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại, kiểm tra trang phục,sức khỏe của trẻ và nhắc nhở trẻ -Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân Hôm nay ra sân không khí như thế nào các con? (có gió nên mát mẻ)
- II.CHUẨN BỊ: - Video Bác Hồ và các cháu thiếu nhi. Tranh ảnh về Bác. Nhạc: Nhớ ơn Bác. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động Gây hứng thú gợi mở trẻ 1: - Cho trẻ hát bài “nhớ ơn Bác” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Bác Hồ khi còn sống là gì của nước ta? - Khi Bác mất đi nhân dân ta đã làm gì? - À, nhân dân ta đã xây lăng Bác ở thủ đô Hà Nội - Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn đã viết về Bác Hồ như thế nào chúng ta cùng nghe cô đọc bài thơ “Bác Hồ của em” nhe 2 Hoạt động Cô đọc mẫu 2 : Truyền - Cô đọc lần 1 diễn cảm thụ tác - Cô nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu kính Bác của bạn phẩm nhỏ và nhớ đến những lời dạy của Bác với các cháu nhỏ, khi chúng tar a đời thì không còn Bác nhưng trong bài thơ câu chuyện bài hát vẫn còn nhắc đến Bác và mãi mãi người dân Việt Nam luôn tôn kính Bác Hồ - Cô đọc lần 2 + kết hợp cho trẻ xem hình ảnh Đàm thoại - trích dẫn - Bài thơ nói về ai? “Khi em ra đời Đã không còn Bác” => Bác Hồ đã mất khi bạn nhỏ thiếu nhi ra đời. - Khi em ra đời thì Bác Hồ có còn không? - Không còn Bác: Là ý nói Bá Hồ đã mất rồi. “chỉ còn tiếng hát Chỉ còn bài thơ” => Ý nói Bác đã mất nhưng trong bài hát, bài thơ câu chuyện về bác vẫn còn nhắc đến, và Bác là 1 tấm gương để mọi người noi theo. - Bác mất nhưng vẫn còn sống mãi ở đâu? “mà em vẫn thấy Vẫn còn vang ngân” => Bác Hồ tuy đã mất nhưng những điều Bác dạy và nhất là 5 điều dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng vẫn còn giá trị và lưu truyền. - Bài thơ này thể hiện tình cảm yêu kính Bác cho nên khi đọc các con thể hiện tình cảm trang trọng dành cho Bác nhé!