Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Cơ thể bé có gì?
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết giữ thăng bằng người khi đi trên ghế
- Phối hợp giữa tay và mắt, mạnh đôi chân– phát triển hứng thú hoạt động
- Trẻ định hướng được các phía của bản thân, mở rộng miền không gian qua các trò chơi một cách chính xác
- Phát triển khả năng định hướng có mở rộng- phát triển ngôn ngữ, so sánh vị trí mình với bạn khác.
- Giáo dục trẻ tập ý thức tổ chức kỹ luật, phối hợp với bạn trong hoạt động
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn , óc phán đoán, tư duy phát triển
- Giáo dục trẻ ham thích học toán, biết yêu ngôi nhà, biết dọn sạch sẽ
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh
Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4
2.Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động 1: Thi tài bạn nhé
- Bài hát nói đến bộ phận gì?.
- Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ?
- Vậy các bộ phận để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không?…
Hoạt động 2: Bé nào giỏi
-*Ôn kiến thức cũ: Làm quen chữ cái a, ă, â
- Hôm trước ( Thư 6) các con đã được học gì?
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_tuan_2_chu_de_nhanh_c.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Cơ thể bé có gì?
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH:CƠ THỂ BÉ CÓ GÌ ? (TUẦN II: TỪ NGÀY 28/09 ĐẾN NGÀY 02/10/2015) Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh của một số ban trong lớp. - Trao đổi với phụ huynh về chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường và ở nhà. - Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đứng nơi quy định. - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. Thể dục Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài hát “ Cái mũi” (nhún, lắc mông, đưa tay sáng cao, dang ngang, nhảy ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác: Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1. Hoạt động - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết, cảm giác của trẻ về thời tiết. ngoài trời - Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề. - Trò chơi vận động: Chuyền bóng. - Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. - Trò chơi tự do : chơi với nước, cát, múa hát cho trẻ chơi với bóng, búp bê, đồ chơi ngoài trời. Hoạt động - TDKN: KPKH: HĐTH: - GDÂN LQCC:Tập tô với chủ Bật xa, ném Cơ thể của Vẽ các : Hát: Cái chữ cái: a, ă, â. đích xa bằng một tôi. gương mặt mũi . tay. biểu lộ cảm Nghe: Em LQVT: xúc. là bé Ôn nhận ngoan. biết mối TC: Nghe quan hệ hơn tiếng hát kém trong tìm đồ vật phạm vi 5. LQVH: Thơ tay ngoan Hoạt động - Góc phân vai: Cửa hàng giả khát. góc - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc học tập và sách: Đọc chữ cái, ghép hình bạn trai, bạn gái và tô màu, tìm tranh kể chuyện, viết các số. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán tô màu về bản thân. Hát múa vận động cơ thể theo chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước. Hoạt động - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn. chăm sóc -Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất và nuôi - Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng 1
- Tuần 2 : Từ ngày 28/09 đến ngày 02/10/2015-2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Chủ Đề : Bản thân Chủ đề nhánh: Cơ thể Bé có gì ? Môn : Giáo dục thể chất. Làm quen với toán. Đề tài : Đi trên ghế thể dục ( Hình thức thi đua) - TC : Tạo dáng - Nhận biết môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5( Ôn) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết giữ thăng bằng người khi đi trên ghế - Phối hợp giữa tay và mắt, mạnh đôi chân– phát triển hứng thú hoạt động - Trẻ định hướng được các phía của bản thân, mở rộng miền không gian qua các trò chơi một cách chính xác - Phát triển khả năng định hướng có mở rộng- phát triển ngôn ngữ, so sánh vị trí mình với bạn khác. - Giáo dục trẻ tập ý thức tổ chức kỹ luật, phối hợp với bạn trong hoạt động - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn , óc phán đoán, tư duy phát triển - Giáo dục trẻ ham thích học toán, biết yêu ngôi nhà, biết dọn sạch sẽ II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4 2.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động 1: Thi tài bạn nhé - Bài hát nói đến bộ phận gì?. - Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ? - Vậy các bộ phận để làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không? Hoạt động 2: Bé nào giỏi -*Ôn kiến thức cũ: Làm quen chữ cái a, ă, â - Hôm trước ( Thư 6) các con đã được học gì? 3
- - Trò chuy ện dẫn dắt vào bài - Trẻ hát - Cô cùng trẻ xún xít lại gần nhau hát “ Cái mũi” - Trẻ tự kể - Trò chuyện về cơ thể của bé ? - Ngoài những bộ phận như mắt, mũi, tai còn có đôi chân. - Khởi động : - Cô cho trẻ chạy tự do. - Trẻ chạy tự do - Cho trẻ đứng vào thành hàng xoay cổ tay, gối chân, uốn - Trẻ xếp thành 3 hàng người. ngang để tập. * Hoạt động 2: Cùng thi tài. - Trọng động : Bài tập phát triển chung - Trẻ về đội hình tập theo nhạc các động tác - Trẻ xếp thành 2 hàng - Vận động cơ bản ngang tập theo nhạc * Trẻ thực hành: - Cô nêu bài tập. - Mời 1 trẻ lên đi trên ghế cho cả lớp cùng xem. - Các con cùng thi nhau đi trên ghế thể dục nào ? - 2 đội thi nhau đi xem - Trẻ cùng thi nhau đi trên ghế thể dục. đội nào đi nhanh hơn - Cô động viên giúp đỡ trẻ đi, nhắc trẻ đi cẩn thận. - Cô sửa sai từng động tác cho trẻ. * Trò chơi : Tạo dáng. - Cả lớp cùng chơi - Cô nói luật chơi, cách chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi. * Hoạt động 3 : Cùng bé thư giãn - Cả lớp - Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu Môn : Làm quen với toán Đề tài : Nhận biết môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5 . (Loại tiết ôn) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé với gia đình. - Trẻ hát bài “ tập đếm” - Trẻ hát. Hãy kể có bao nhiêu ngón tay trên một bàn tay nào - Trẻ lên kể tên những bộ phận chính trên cơ thể trẻ( tay, - Trẻ đếm chân, mắt, mũi, miệng Vậy hôm nay chung ta cùng ôn lại các môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5 * Hoạt động 2: Cùng thi tài - Cô cho trẻ lấy đồ dùng trong rổ ra và đếm có số lượng - Trẻ đếm và nói kết quả là 5 - Xếp đồ dùng ra và đếm có số lượng là 4 - Trẻ trả lời - So sánh 2 nhóm - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? ( Thêm 1). Trẻ lấy hình gắn vào 5
- - Ngoài ra còn có góc chơi gì nữa? - Ai là chủ nhà nào? - Đến góc nghệ thuật các con dự định làm gì? - Khi chơi có tranh dành đồ chơi của nhau không, vẽ như thế nào ? tô màu làm sao? * Góc nghệ thuật: - Trẻ phối hợp bàn bạc để vận động các cơ thể theo nhạc, trẻ vẽ, xé, dán, tô màu, nặn các bộ phận của cơ thể một cách sáng tạo. - Cô còn có một góc chơi khác đó là góc học tập - sách * Góc học tập : - Trẻ biết chọn ghép đúng các bộ phận của cơ thể, hình bạn trai, bạn gái, tô màu bạn trai, bạn gái – Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái. . - Đến góc chơi đó các con làm gì? * Góc thư viện : - Trẻ xem tranh, mô tả cơ thể bạn trong tranh, xem các bộ phận của giác quan và nêu tác dụng của các bộ phận - Khi xem tranh ảnh các con phải cẩn thận không làm rách, bẩn và đây là góc thư viện đến đây các con phải trật tự khi xem các tranh về các bộ phận của cơ thể. Và nhận xét các bộ phận đó. * Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai - Cho trẻ về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn sang chơi ở góc khác phải đổi hoa . - Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt - Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò chơi. - Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công việc phù hợp. - Biết chọn những tranh ảnh mình thích , trật tự không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. - Biết trao đổi với bạn khi muốn sang góc chơi khác. - Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ - Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề. * Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi - Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó. - Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần sau chơi tốt hơn nữa. - Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng, chủ thầu giới thiệu công trình - Kết thúc: Lớp hát một bài “ một tay xèo ra” trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn. -Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất 7
- - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4 2. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động 1: cùng nhau thi tài: - Bài hát nói đến bộ phận gì?. - Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ? - Vậy các bộ phận để làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể. Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không? Hoạt động 2: Bé nào giỏi -*Ôn kiến thức cũ: Đi trên ghế thể dục - Hôm nay cô có chuẩn bị một cái ghế thể dục vậy các con cùng thi nhau đi trên cái ghế này nhé. Cô tiến hành cho trẻ đi. Cô chú ý sửa sai- và đây là số gì? Cô đưa số 5 ra và 5 ngón tay ra cho trẻ đếm. tiếp theo cô cho một trẻ lên chia 5 ngón tay ra thành 2 phần theo ý thích và nói kết quả 2 nhóm chia. . *Làm quen bài mới: Cô chơi trò chơi: Trán cằm tay mấy lần và hỏi trẻ đây là những bộ phận gì của cơ thể. Ngoài những bộ phận này ra các con còn biết những bộ phận gì của cơ thể nữa, trẻ kể cô khái quát lại, sau đó để tìm hiểu về chức năng và công dụng của nó Qua tiết học sau các con sẻ tìm hiểu nhé. Hoạt động 3:Bé vui chơi *Trò chơi vận động: Chuyền bóng + Luật chơi: Không được làm rơi bóng trong khi chơi + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc cô cho một bạn đứng đầu hàng cầm bóng và chuyền qua đầu cho bạn đứng kề sau và bạn đó tiếp nhận bóng và chuyền tiếp cho bạn kế tiếp chuyền cho bóng cho đến bạn cuối hàng. Hàng nào bóng về tới bạn cuối hàng trước và không để rơi bóng đội đó thắng. Trò chơi tiếp tuc, cô có thể cho trẻ đổi hướng chuyền qua chân, qua phía phải, phía trái của mình cho bạn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Nhận xét sau khi chơi. - Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định. Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng. Trò chơi tiế’’’’’’’’p tục. 9