Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 9: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết về một số hiện tượng tự nhiên: Nắng, mưa, gió, sấm sét, sương mù...
- Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa
- Trẻ biết sự ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối (Gió bão, giá rét, lũ lụt...). Và ích lợi của 1 số hiện tượng thiên nhiên: Mưa giúp cho cây cối xanh tốt, con người có nước sinh hoạt, gió giúp làm mát, sinh ra điện (cối xay gió)...
- Trẻ dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp sảy ra trong ngày
- Trẻ biết ý nghĩa lịch sử của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Nắng sớm”.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ.
- Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kĩ năng tự đặt câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì? về một số hiện tượng tự nhiên (Gió, mây, mưa, sấm, chớp, lũ lụt, núi lửa…) lợi ích và tác hại của chúng gây ra.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết.
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
- Đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp.
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa.
docx 22 trang Thiên Hoa 28/02/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 9: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_9_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 9: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 12/ 4/2019 I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết. - Trẻ biết về một số hiện tượng tự nhiên: Nắng, mưa, gió, sấm sét, sương mù - Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa - Trẻ biết sự ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối (Gió bão, giá rét, lũ lụt ). Và ích lợi của 1 số hiện tượng thiên nhiên: Mưa giúp cho cây cối xanh tốt, con người có nước sinh hoạt, gió giúp làm mát, sinh ra điện (cối xay gió) - Trẻ dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp sảy ra trong ngày - Trẻ biết ý nghĩa lịch sử của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Nắng sớm”. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ. - Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao. 2. Kỹ năng - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kĩ năng tự đặt câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì? về một số hiện tượng tự nhiên (Gió, mây, mưa, sấm, chớp, lũ lụt, núi lửa ) lợi ích và tác hại của chúng gây ra. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết. - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. - Đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp. - Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ bảo vệ sức khỏe phù hợp với sự thay đổi của thời tiết: Mặc trang phục phù hợp với thời tiết, theo mùa, tránh mưa, nắng, gió, bụi để giữ gìn sức khỏe.
  2. - Nguồn gốc, ý nghĩa lịch sử của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương của dân tộc Việt Nam. * Hoạt động 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi về 3 hàng dọc. * Hoạt động 2. Trọng động : Tập theo lời ca bài ”Nắng sớm” - Động tác tay: Hai tay co duỗi trước ngực kết hợp kiễng chân 3. Thể - Động tác bụng: Hai tay chống hông quay người sang hai bên, chân dục rộng bằng vai sáng - Động tác chân : Hai tay chống hông, chân đưa trước ra sau - Động tác bật: Nhảy chân sáo * Hoạt động 3. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2- 3 vòng. Thể dục KPKH Tạo hình Làm quen Âm nhạc: Đi và đập Vì sao có Vẽ cảnh chữ cái + NDTT: bắt bóng mưa biển (đề tài) h, k - Vận động - Trò chơi múa minh vận động: họa: Nắng 4. Hoạt Bé trổ tài sớm động +NDKH : học - Nghe hát: Mưa hè - TCÂN: Tiếng hát ở đâu * HĐCMĐ: * HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Nước đá Trò chuyện Chơi với túi Quan sát Bé với gió biến đi đâu về thời tiết nilon tranh về hôm nay biến đổi 5. khí hậu: Chơi, hạn hán, hoạt trời giá rét động * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Mưa to, Sóng đánh Thả diều Chìm nổi Trời nắng mưa nhỏ trời mưa * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do 6. * Trò chuyện: Chơi, - Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
  3. Vương * Chơi tự 10/3 * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn * Chơi tự chọn chọn chọn chọn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Mở nhạc: Sáng thứ hai. - Trò truyện, đàm thoại với trẻ về ngày - Trò chuyện cùng cô hôm đó. - Để đạt được bé ngoan sáng nay cô đó - Trẻ nêu nhiệm vụ cô giao Nêu đưa ra những nhiệm vụ gì để các con gương chấp hành thực hiện trong ngày? - Trẻ nêu cuối - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại gương người ngày tốt, việc tốt. - Trẻ nêu bạn làm được việc - Kể về những việc làm tốt của các bạn tốt trong lớp. Cô khen ngợi tuyên dương chung cả lớp. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét tặng cờ cho trẻ. - Trẻ trả lời - Ai xứng đáng được nhận cờ? - Trẻ nhân cờ và cắm - Cô phát cờ cho trẻ (động viên những trẻ chưa đạt). Nếu cô cho trẻ chưa đạt cắm cờ thì ngày hôm sau con phải ngoan không phạm lỗi. - Trẻ chơi trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng. - Trẻ nhận - Nhắc nhở những trẻ chưa đạt trong ngày. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động “Đi và đập bắt bóng”. Biết đi, đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng hai tay - Trẻ biết được sự tan ra của đá khi nhiệt độ ấm lên - Trẻ biết tên bài thơ “Cầu vồng”, hiểu nội dung bài thơ. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn kĩ năng đi và đập bắt bóng. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô, luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ.
  4. - Cả lớp thực hiện. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ thi đua theo tổ. - Cả lớp thực hiện - Trẻ thực hiện cô bao quát, sửa cho những - Trẻ thi đua trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng. - Trẻ lắng nghe - Củng cố: Hỏi lại tên bài tập và mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ. - Trẻ nhắc lại, thực hiện + Trò chơi vận động: Bé trổ tài lại - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cô cho 2 tổ thi đua (Cô bao quát và động - Trẻ lắng nghe viên trẻ chơi). - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ đi lại nhẹ nhàng * Trò chơi vận động “Mưa to mưa nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ. - Trẻ nhắc lại - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi * Hoạt động có mục đích “Nước đá biến đi đâu” - Cô cho trẻ nhìn cục nước đá trong khay nước. - Trẻ quan sát - Cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc đựng nước ấm và để trẻ nhận xét xem thành cốc như thế - Trẻ sờ và nhận xét nào? - Bỏ cục nước đá vào trong hai cốc nước. Cho trẻ quan sát hiện tượng: Cục nước đá - Trẻ quan sát nhỏ dần rồi biến mất. - Sau đó cô cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc, - Trẻ nhận xét so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh hơn. - Nước đá tan thành Nước cốc nào nhiều hơn? Vì sao? nước + Nước đá biến đi đâu? + Tại sao có một cốc nước đầy hơn một cốc vơi hơn? + Tại sao sờ tay vào hai cốc thì một cốc ấm hơn, một cốc lạnh hơn? - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại. * Chơi tự do - Trẻ lắng nghe
  5. * Trẻ biết được quá trình tạo thành mưa. Trẻ biết được các dấu hiệu khi trời sắp mưa. Có nhiều loại mưa. Biết ích lợi và tác hại của mưa đối với đời sống con người, cây cối và con vật - Trẻ biết tên các mùa trong năm, biết nhận xét thời tiết hôm nay như thế nào. - Trẻ biết ngày 10/3 âm lịch là ngày giỗ tổ Hùng vương, còn gọi là lễ hội Đền Hùng. Biết một số hoạt động diễn ra trong lề hội đền Hùng * Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, phán đoán các dấu hiệu về trời mưa. - Rèn kĩ năng phán đoán về thời tiết. - Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng nói đủ câu. * Giáo dục trẻ luôn có ý thức bảo vệ sức khỏe để phòng tránh một số dịch bệnh khi thời tiết giao mùa. - Hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ Phải biết nhớ ơn, kính yêu các vị vua hùng, và nhớ là hãy chăm ngoan học giỏi để không phụ lòng các vua hùng 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học. - Đồ dùng của cô: Máy tính có slide hình ảnh, về quá trình tạo mưa, tác hại của mưa. + Hình ảnh về ngày giỗ tổ hùng vương - Đồ dùng của trẻ: + Trang phục gọn gàng, phấn, rổ đựng, vòng, vỏ ngao 3. Tiến hành. Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học: KPKH Vì sao có mưa (GDBVMT) * Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài - Chơi trò chơi: Mưa to mưa nhỏ. - Trẻ chơi * Hoạt động 2: Nội dung khám phá - Cô cho trẻ quan sát video clip quá trình tạo thành mưa. + Côi gợi ý trẻ nhận xét về nội dung đoạn video clip. + Cô gợi ý trẻ vì sao có mưa? - Trẻ trả lời + Cô giải thích để trẻ hiểu vì sao có mưa. - Trẻ lắng nghe - Khi trời mưa có những hiện tượng gì xảy - Trẻ trả lời ra? - Cô khái quát lại: Trời mưa rào hay có sấm chớp, gió to. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Đội nào giỏi nhất. - Trẻ chơi
  6. - Ngày hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào? - Trẻ trả lời - Bầu trời ra sao? - Vậy chúng mình phải ăn mặc như thế nào nhỉ? - Ngoài mùa xuân ra còn có những mùa nào nữa nhỉ? - Giáo dục trẻ luôn có ý thức bảo vệ sức - Trẻ lắng nghe khỏe để phòng tránh một số dịch bệnh khi thời tiết giao mùa. * Trò chơi vận động “Sóng đánh” - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Nhận xét giờ chơi động viên trẻ. * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi “Nhảy qua suối nhỏ” (mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nói cách chơi: Các con sẽ nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh - Trẻ lắng nghe. “nước lũ tràn về”. Trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét chơi. * Hoạt động “Cho trẻ xem tranh về một số hoạt động của ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương 10/3” - Hình ảnh này nói về ngày lễ nào? - Trẻ trả lời - Giỗ tổ hùng vương được tổ chức vào ngày nào? - Cô khái quát lại - Cô giải thích các từ: “ngày giỗ” - Các vua Hùng đã có công dựng nước vì vậy chúng ta Phải làm gì?
  7. 3.Tiến hành. Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học: Tạo hình “Vẽ cảnh biển” (đề tài) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố về biển - Trò chuyện cùng trẻ, dẫn dắt vào bài - Trẻ trò chuyện cùng * Hoạt động 2: Xem tranh và đàm thoại về cô tranh + Tranh 1: - Các con có biết bức tranh này cô vẽ biển - Trẻ trả lời vào lúc nào không? - Vì sao con biết? - Vậy chúng ta nên đặt tên bức tranh này là gì nhỉ? - Các con có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh này nhỉ? + Tranh 2, tranh 3 - Các con có nhận xét gì về bức tranh này? - Trẻ trả lời - Các con có nhận xét gì về những chiếc thuyền và những ngọn núi này thế nào? - Vì sao lại thế? - Bức tranh này cô dùng luật xa gần để vẽ đấy, thuyền và núi ở gần thì sao nhỉ? - Cô sẽ vẽ to hơn và vẽ ở phía dưới. Còn những thuyền và núi xa hơn thì sao nhỉ? - Cô khái quát lại - Cô hỏi ý định của trẻ: Con định vẽ gì? - Trẻ trả lời - Con vẽ như thế nào? (bố cục, màu sắc) - Cô nhắc trẻ: Khi vẽ ngồi ngay ngắn, dùng bút đậm nét để vẽ và tô màu mịn không chờm ra ngoài * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực hiện làm. Chú ý hướng dẫn trẻ làm chưa tốt. * Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ trưng bày sản - Ai có thể nhận xét bài của các bạn? Con phẩm thích bài nào nhất? Vì sao? - Trẻ nhận xét