Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 2: Nghề của người thân
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên nghề ngiệp của người thân, công việc của người thân và lợi ích của nghề đó với xã hội. Biết các đồ dùng, dụng cụ cần thiết phục vụ cho công việc của người thân.
- Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Cô và mẹ”.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng,góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ.
- Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết.
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Trẻ yêu mến, quý trọng nghề nghiệp của người thân, giữ gìn sản phẩm của các nghề đó và có ước mơ trở thành một nghề nào đó có ích cho xã hội.
- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động chơi.
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi.
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi
II. Chuẩn bị.
- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề.
- Sân tập xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi, thảm cỏ, khối xây dựng, đồ dùng giáo viên.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ.
+ Góc tạo hình : Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, hột hạt, bưu phẩm, đất nặn, giấy màu, kéo, hồ .
+ Góc phân vai : đồ dùng dạy học, bàn ghế, tiền, đồ bán hàng......
+ Góc truyện: Các loại sách truyện, rối, keo, hồ, tranh ảnh sưu tầm.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên nghề ngiệp của người thân, công việc của người thân và lợi ích của nghề đó với xã hội. Biết các đồ dùng, dụng cụ cần thiết phục vụ cho công việc của người thân.
- Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Cô và mẹ”.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng,góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ.
- Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết.
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Trẻ yêu mến, quý trọng nghề nghiệp của người thân, giữ gìn sản phẩm của các nghề đó và có ước mơ trở thành một nghề nào đó có ích cho xã hội.
- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động chơi.
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi.
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi
II. Chuẩn bị.
- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề.
- Sân tập xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi, thảm cỏ, khối xây dựng, đồ dùng giáo viên.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ.
+ Góc tạo hình : Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, hột hạt, bưu phẩm, đất nặn, giấy màu, kéo, hồ .
+ Góc phân vai : đồ dùng dạy học, bàn ghế, tiền, đồ bán hàng......
+ Góc truyện: Các loại sách truyện, rối, keo, hồ, tranh ảnh sưu tầm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 2: Nghề của người thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de_n.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 2: Nghề của người thân
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Nghề của người thân Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/11 đến 29/11/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên nghề ngiệp của người thân, công việc của người thân và lợi ích của nghề đó với xã hội. Biết các đồ dùng, dụng cụ cần thiết phục vụ cho công việc của người thân. - Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Cô và mẹ”. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng,góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ. - Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết. - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Trẻ yêu mến, quý trọng nghề nghiệp của người thân, giữ gìn sản phẩm của các nghề đó và có ước mơ trở thành một nghề nào đó có ích cho xã hội. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động chơi. - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi II. Chuẩn bị. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sân tập xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi, thảm cỏ, khối xây dựng, đồ dùng giáo viên. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ. + Góc tạo hình : Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, hột hạt, bưu phẩm, đất nặn, giấy màu, kéo, hồ .
- - Nghe hát: Đưa cơm cho mẹ đi cày - Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát ở đâu HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Trò chuyện Xếp dụng cụ Một số sản Vẽ dụng cụ Chơi với về nghề và sản phẩm phẩm của nghề nông nước nghiệp của của một số nghề nông 5. Chơi, bố mẹ nghề bằng hoạt vỏ ngao. động - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Cầu thủ Thi xem ai Chọn đúng Nhà nông Dệt vải bóng rổ nhanh đồ dùng của nhanh nhẹn nghề khéo léo - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Nhạc và cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và trò chuyện theo nội dung bài hát. - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Nghề của người thân” chúng mình sẽ chơi gì? - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. 6. Chơi - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. hoạt - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? động ở Muốn đổi vai chơi con cần làm gì? Hết giờ chơi thì con làm sao? các góc *Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi
- Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động “Bò dích dắc qua 7 điểm”. Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bò bằng bàn tay bàn chân theo đường dích dắc đúng tư thế. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ nhớ tên trò chơi vận động “ Đội nào khéo hơn” biết cách chơi trò chơi. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. - Nhận biết nghề nghiệp của ba mẹ với công lao khó nhọc vất vả để nuôi con. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Cầu thủ bóng rổ; tìm dụng cụ lao động. - Trẻ biết giở sách, xem sách ở thư viện, biết tên được một số nghề. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân. Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. * Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ lòng biết ơn hiếu thảo với cha mẹ và trân trọng nghề nghiệp của cha mẹ. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. - Trẻ tích cực làm bài tập. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn, 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Bò dích dắc qua 7 điểm” - Trò chơi: Đội nào khéo hơn * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát nhân - Cô hỏi đang học chủ đề gì? * Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn - Đi chạy theo hiệu tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh lệnh của cô của cô về đội hình 3 hàng dọc). * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung:
- “Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ” - Cô cho trẻ cùng đọc câu ca dao: “Cha mẹ vất vả ngày đêm Mong con khôn lớn mai sau nên người” - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ: + Câu ca dao các bạn vừa đọc nói về ai? + Bố mẹ các bạn làm việc vất vả để làm gì? + Các bạn có biết bố mẹ của mình làm nghề - Trẻ trả lời gì không? - Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ, gợi ý cho trẻ mô tả về công việc của - Trẻ trả lời bố hay mẹ mình mà trẻ nhớ nhất: + Mẹ của mẹ bán hàng ở đâu - Trẻ lắng nghe Bạn thấy mẹ bán hàng như thế nào? + Bố của bạn làm tài xế lái xe gì? + Bố (mẹ) con làm ở công ty nào? - Gợi cho trẻ niềm tự hào về nghề nghiệp - Trẻ trả lời của bố mẹ mình - Giáo dục trẻ lòng biết ơn hiếu thảo với cha mẹ và trân trọng nghề nghiệp của cha mẹ. * Trò chơi vận động: Cẩu thủ bóng rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét giờ chơi * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi bóng, vòng, phấn, . - Cô bao quát, quan sát trẻ. Cô nhận xét. 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Tìm dụng cụ lao động” (mới) - Trẻ chơi tự do - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: + Cách chơi: Cô gọi hai bạn lên chơi, cô yêu cầu trẻ tìm dụng cụ lao động thì hai bạn thi xen ai nhanh và chọn đúng - Trẻ lắng nghe + Luật chơi: Bạn nào tìm sai bạn đó sẽ phải hát hoặc đọc một bài thơ. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi.
- - Tích cực đọc đồng dao. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Thẻ số từ 1 – 6 các đồng dùng bày xung quanh lớp. Đồ dùng đồ chơi các góc, góc học tập. - Đồ dùng của trẻ: Cái bay, thẻ số, vòng, phấn 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Làm quen với toán: “Tách, gộp nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần khác nhau” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát nhân”. Trò chuyện về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: Ôn thêm bớt, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6 - Trò chơi: Tìm nhóm có 6 bạn (Cho trẻ - Trẻ tìm nhóm và đếm chơi 2-3 lần) cho đủ 6 bạn. - Trò chơi: Vỗ thêm cho đủ 6 (Cho cả lớp - Trẻ nghe cô vỗ và vỗ chơi 1-2 lần, mỗi tổ một lần). thêm. * Hoạt động 3: Nội dung * Trẻ tách tự do: - Bây giờ các con hãy tách 6 cái bay thành - Trẻ thực hiện 2 phần theo ý thích của các con. - Cho trẻ tự tách. - Cho trẻ nêu kết quả. - Cô lại khái quát lại số lượng cách tách, các cách tách và khẳng định “Tất cả các cách tách đều đúng”. * Tách gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau” - Cô và trẻ xếp 6 cái bay thành một hàng. - Cho trẻ đếm số cái bay. - Bây giờ cô muốn tách 6 cái bay. Một - Trẻ thực hiện phần có 1 cái bay phần còn lại có mấy cái bay? + Hãy đếm xem có đúng là còn 5 cái bay không nhé.
- nhau có 3 cách tách: 1 và 5; 2 và 4; 3 và 3 mỗi cách tách khác nhau nhưng đều có chung một kết quả là 6. * Tách theo yêu cầu: - Cô cho trẻ tách theo các yêu cầu của cô. + Tách bên tay trái có 1cái bay, vậy bên tay phải có mấy cái bay ? Cho trẻ đặt thẻ tương ứng. - Trẻ thực hiện + Tách bên phải có 2 vậy bên trái là mấy? Cho trẻ đặt thẻ tương ứng. + Tách đằng trước có 3 cái bay và đằng sau có mấy? Cho trẻ đặt thẻ tương ứng. * Hoạt động 4: Luyện tập - Trò chơi: Thi xem tổ nào giỏi hơn: Mỗi tổ sẽ tách 3 nhóm đồ dùng có số lượng 6 làm 2 phần theo các cách khác nhau và đặt thẻ số. - Trẻ chơi - Trò chơi: Cô phát cho mỗi bạn một bài tập có vẽ 3 nhóm hình có số lượng 6, trẻ khoanh tròn để tách mỗi nhóm hình theo các cách khác nhau. - Trẻ chơi - Cô bao quát và nhận xét trẻ. * Hoạt động 5: Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động: Hoạt động có mục đích: - Trẻ thu dọn “Xếp dụng cụ và sản phẩm của một số nghề băng vỏ ngao” - Cô cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - Cô hỏi trẻ có gì đây? - Trẻ hát - Hôm nay cô cho chúng mình xếp một số dụng cụ và sản phẩm của 1 số nghề bằng vỏ ngao - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nêu ý tưởng - Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm. - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ. Cô nhận xét * Trò chơi vận động:“Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ xếp
- * Trẻ biết một số dụng cụ nghề nông. Trẻ biết vẽ các nét cong, nét thẳng, nét xiên đề tạo thành dụng cụ nghề nông. - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, ích lợi của các sản phẩm của nghề nông: Cái cuốc, cái cày, cài bừa, cái liềm. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Chọn đúng đồ dùng của nghề; dệt vải. - Trẻ biết cách làm vở bài tập toán theo sự hướng dẫn của cô. * Rèn trẻ cách ngồi, cách cầm bút. Rèn kĩ năng phối hợp màu sắc hài hòa. - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định, trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. - Rèn sự khéo léo của bàn tay để nối đúng theo yêu cầu của cô. * Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người lao động và trân trọng, nâng niu sản phẩm của các ngành nghề. - Tích cực làm bài tập toán qua hình vẽ, giữ gìn sách vở. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi. + Tranh mẫu. Nhạc, loa, máy tính, tivi. + Tranh ảnh về các nghề. - Đồ dùng của trẻ: Sáp màu, vở tạo hình, đồ dùng các góc. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình: “ Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề nông” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát: Vào mùa - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bạn nào hãy kề cho cô công việc của bác - Trẻ trả lời nông dân? - Dụng cụ của bác nông dân là gì? - Chúng mình có muôn vẽ các dụng cụ nghề - Trẻ trả lời nông mà các con yêu thích không? * Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại - Cô lần lượt đưa ra các bức tranh vẽ cái cuốc, cái liềm, cái cày, cái bừa cho trẻ quan sát và - Trẻ quan sát đàm thoại về nội dung tranh + Cô có bức tranh gì đây? + Cái cuốc là dụng cụ nghề gi? - Trẻ trả lời