Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình. Biết các kiểu nhà và các phòng của nhà, biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình
- Trẻ biết tập các động tác thể dục ghép lời ca."Cả nhà thương nhau"
- Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhận vai chơi. Thể hiện đúng vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn, chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu. Có kỹ năng rửa tay và đánh răng rửa mặt sạch sẽ.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp của trẻ.
- Rèn luyện củng cố kỹ năng chơi tập thể, đoàn kết bạn bè trong khi chơi, rèn luyện và củng cố kỹ năng nói mạch lạc đủ câu, đủ ý. Có kỹ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hoá.
3. Thái độ.
- Có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình.
- Quan tâm, tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- Cảm nhận đ¬ược những cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.
- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Kĩ sư xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Họa sĩ tý hon: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán, đất nặn, sáp màu, giấy, keo, kéo, hột hạt.
- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm... Bộ khám bệnh bác sĩ, trang phục bác sĩ.
- Vườn cây gia đình: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây.
docx 22 trang Thiên Hoa 28/02/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình. Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 04/11/2019 đến 8/11/2019 I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình. Biết các kiểu nhà và các phòng của nhà, biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình - Trẻ biết tập các động tác thể dục ghép lời ca."Cả nhà thương nhau" - Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhận vai chơi. Thể hiện đúng vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi. - Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn, chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép. 2. Kỹ năng. - Kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu. Có kỹ năng rửa tay và đánh răng rửa mặt sạch sẽ. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp của trẻ. - Rèn luyện củng cố kỹ năng chơi tập thể, đoàn kết bạn bè trong khi chơi, rèn luyện và củng cố kỹ năng nói mạch lạc đủ câu, đủ ý. Có kỹ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hoá. 3. Thái độ. - Có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình. - Quan tâm, tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. - Cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp. - Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng đồ chơi các góc: - Kĩ sư xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Họa sĩ tý hon: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán, đất nặn, sáp màu, giấy, keo, kéo, hột hạt. - Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm Bộ khám bệnh bác sĩ, trang phục bác sĩ. - Vườn cây gia đình: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây. III. Tổ chức thực hiện: TênHĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
  2. * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ * HĐCMĐ Đồ dùng sử Những đồ Bé đan quạt Vẽ ngôi Trò chuyện 5. dụng bằng dùng nấu nhà bé về ngôi nhà Chơi, điện trong ăn ở bếp thích của bé hoạt gia đình bé động * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi ngoài vận động vận động: vận động: vận động: vận động: trời Nhà bé ở Đồ dùng Về đúng Kéo co Chuyền lá đâu làm bằng gì nhà * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài: "Nhà của tôi”. Trò chuyện dẫn dắt vào góc chơi “Đồ dùng gì cần cho gia đình bé” - Góc phân vai chúng mình sẽ chơi bán hàng, bán đồ dùng phục vụ cho gia đình? 6. Chơi - Góc nghệ thuật: Các con sẽ vẽ, tô, cắt, xé dán đồ dùng trong gia hoạt đình. động ở - Góc xây dựng các con tiếp tục xây những ngôi nhà thật đẹp để chuẩn các góc bị mua đồ dùng trang trí bên trong ngôi nhà của mình nhé! - Ngoài ra còn có góc học tập giành cho các bạn nào thích đọc sách, kể chuyện về gia đình, học chữ số, chữ cái - Trước khi vào góc chơi chúng mình phải làm gì? trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi Trong quá trình chơi cô đến từng góc chơi giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi. * Kết thúc: - Cô cho trẻ tham quan góc phân vai, các gian hàng bày bán đồ dùng gia đình. - Nhạc " Hết giờ chơi". Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.
  3. thành thạo. - Trẻ nhớ tên câu truyện, biết sáng tạo kể chuyện theo tranh. * Rèn cho trẻ có kỹ năng khéo léo đi trên dây - Rèn kĩ năng sử dụng đồ dùng trong gia đình theo công dụng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Giáo dục trẻ có ý thức tắt quạt, tắt đài, tắt ti vi, tắt máy tính khi không sử dụng, chỉ mở tủ lạnh khi có nhu cầu, giữ gìn bảo quản sắp xếp đồ dùng trong gia đình ngăn nắp gọn gàng. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Dây;Tranh vẽ gia đình cắt dời, nhạc, tranh vẽ các thành viên trong gia đình - Đồ dùng của trẻ: Lô tô đồ dùng gia đình, giá để đồ. Vòng, phấn, bóng trang phục gọn gàng 3.Tiến hành. Ghi Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. chú 1. Hoạt động học: Thể dục “Đi trên dây” - Trò chơi: Ném bóng vào rổ * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô giới thiệu chương trình “Sân chơi bé khỏe bé ngoan” - Giới thiệu hai đội chơi - Kiểm tra sức khỏe * Hoạt động 2: Khởi động - Cả lớp đi các kiểu đi - Cô cho cả lớp đi theo vòng tròn hát “ Một theo tiếng sắc xô của đoàn tàu” kết hợp đi các kiểu đi. cô. * Hoạt động 3. Trọng động Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa cao gập khuỷu tay, ngón tay - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp, để lên vai. Tay, chân tập 3 lần. - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ. - Chân: Khuỵu gối thẳng lưng. - Trẻ tập 3l x 8nhịp - Bật: Bật tại chỗ. * Vận động cơ bản: “Đi trên dây” - Cô mời một trẻ đã biết lên làm mẫu - Trẻ xung phong - Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát làm - Lần 2 phân tích: Cô đi từ đầu hàng đến mẫu.
  4. nhỏ? - Khi không xem ti vi nữa thì cần làm gì? - Trẻ trả lời - Vậy ngoài những đồ dùng các đội vừa giới thiệu còn có những đồ dùng nào ở trong gia đình mà sử dụng bằng điện? - Cho trẻ quan sát một số đồ dùng sử dụng bằng điện? - Trẻ quan sát - Cho trẻ xem một số hình ảnh nguy hiểm khi sử dụng điện * Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, nghe lời, giúp đỡ những người thân trong gia đình, sử dụng tiết kiệm điện - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Nhà bé ở đâu” - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nhắc lại * Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi - Trẻ chơi “Gia đình ngăn nắp” - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần - Nhận xét trẻ chơi * Hoạt động - Trẻ nhắc lại “ Kể chuyện theo tranh" - Trẻ chơi * Kể chuyện sáng tạo chủ đề " Mái ấm gia đình" - Cô chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm có một bức tranh về chủ đề. - Trẻ chia làm 3 nhóm - Cho trẻ trong các nhóm tập kể chuyện dựa theo nội dung vẽ trong bức tranh. - Trẻ tập kể chuyện - Sau 1 thời gian cho vài trẻ đại diện các nhóm lên kể chuyện mà mình- bạn trong - Trẻ lên kể lại nhóm sáng tạo ra. ( Cho các bạn đội khác nhận xét, bổ xung, có thể dùng tranh trẻ vẽ cho trẻ sử dụng 2-3 câu ghép thành câu chuyện). * Chơi tự chọn. - Trẻ lắng nghe * Nêu gương cuối ngày
  5. * Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên 4 loại khối. - Trẻ quan sát và trả lời - Cho trẻ đi xem mô hình nhà búp bê - Trước nhà búp bê trồng những cây gì? - Nhà búp bê được xây bằng những khối gì? - Trẻ trả lời - Xung quanh nhà có gì? - Hàng rào được xây bằng những khối gì? - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi - Trẻ thực hiện + Yêu cầu ba trẻ lấy các khối xếp thành nhà búp bê + Yêu cầu trẻ đặt rổ ra sau lưng dùng tay sờ để chọn khối theo tên gọi. (Nói tên khối). - Trẻ làm theo yêu cầu + Yêu cầu trẻ chọn khối theo đặc điểm của của cô khối * Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt các khối. + Cho trẻ chơi “Chiếc túi kỳ lạ” - Trẻ chơi - Mời 4 đội lên chơi và chọn khối theo yêu cầu.( Động viên khen trẻ khi trẻ chơi xong) + Đội 1 : chọn khối vuông + Đội 2 : chọn khối chữ nhật + Đội 3 : chọn khối cầu + Đội 4 : chọn khối trụ - Sau mỗi lần trẻ chơi cô kiểm tra kết quả - Trẻ lắng nghe của 4 đội - Bây giờ chúng mình cùng chọn khối thi - Trẻ nhắm mắt đua theo yêu cầu của cô nhé. - Trẻ chọn - Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại. + Chọn khối theo tên gọi: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật + Chọn khối theo đặc điểm: - Chọn khối có các mặt đều là hình vuông? - Trẻ chọn - Chọn khối có các mặt đều là hình chữ nhật? Ví du: Chọn khối có 6 mặt đều là hình vuông?
  6. thận * Trò chơi vận động “ Đồ dùng làm bằng gì” - Cô nói tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cho trẻ chơi 5-7 phút, bao quát trẻ - Trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi “rồng rắn lên mây” - Cô nói tên trò chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi- Bao quát trẻ. - Nhận xét sau khi chơi *Hoạt động “Dạy trẻ 1 số câu ca dao” “Anh em như thể tay chân đỡ đần”; “Khôn ngoan đỏ đáp người ngoài .đá nhau” - Cô đọc 2-3 lần - Trẻ nghe - Khuyến khích trẻ hưởng ứng đọc cùng - Trẻ đọc cùng cô cô - Giáo dục trẻ yêu thương nhau . * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 2018 1. Mục đích:
  7. - Cô yêu cầu trẻ mang sản phẩm lên giá treo - Cho trẻ nhận xét - Trưng bày nhận xét - Cô nhận xét. sản phẩm * Hoạt động5: Kết thúc - Thu dọn đồ dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: “Bé đan quạt” - Cho trẻ đọc bài thơ “Giữa vòng gió thơm”. - Trò chuyện nội dug bài thơ dẫn dắt vào bài? - Trẻ đoc. - Bài thơ nói về nội dung gì? - Trẻ trả lời - Hãy nhìn xem cô có gì đây? - Theo các con chúng mình sẽ cùng làm gì với những chiếc lan này? - Trẻ nêu ý tưởng. - Cô có thể gợi mở giúp trẻ. - Tìm nhóm có 10 bạn, Trẻ đan thành những chiếc quạt nan nhé. - Trẻ tìm nhóm và - Bao quát trẻ. thể hiện. - Giáo dục trẻ biết yêu thương người trong gia đình như bạn trong bài thơ. * Trò chơi vận động “ Về đúng nhà” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại, cho trẻ chơi. - Trẻ nhắc lại luật - Bao quát trẻ chơi, cách chơi - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ chơi. * Chơi tự do. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi ( Mới) “Đừng làm đổ gạo” - Luật chơi đội nào làm đổ gạo đội đó thua cuộc + Cách chơi: - Chúng ta sẽ chơi trò đổ gạo từ cốc này sang cốc khác, bạn đầu hàng sẽ cầm cốc gạo, bạn thứ 2 sẽ cầm cốc không, bạn đầu hàng sẽ đổ - Trẻ lắng nghe luật cho bạn tiếp theo, bạn tiếp theo nhận và lại đổ chơi, cách chơi cho bạn tiếp theo nữa sao cho gạo không bị rơi ra ngoài, tổ nào đến bạn cuối cùng trước và không bị rơi gạo là thắng cuộc. - Cho trẻ hoạt động, bao quát trẻ.