Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian. Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uống, luyện tập hợp lí đối với sức khoẻ.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca: Thật đáng yêu
- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi. Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Nhận biết đượcmột số hành động, việc làm giữ gìn môi trường sạch sẽ và an toàn cho bản thân
- Nhớ các tiêu chuẩn bé ngoan cô đề ra trong ngày.
- Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục theo giai điệu bài hát.
- Rèn kỹ năng chơi trong các góc.
- Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quí và tự hào về cơ thể của mình.
- Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng sử phù hợp.
- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian. Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uống, luyện tập hợp lí đối với sức khoẻ.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca: Thật đáng yêu
- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi. Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Nhận biết đượcmột số hành động, việc làm giữ gìn môi trường sạch sẽ và an toàn cho bản thân
- Nhớ các tiêu chuẩn bé ngoan cô đề ra trong ngày.
- Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục theo giai điệu bài hát.
- Rèn kỹ năng chơi trong các góc.
- Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quí và tự hào về cơ thể của mình.
- Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng sử phù hợp.
- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCHGIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian: Từ 18/10 đến ngày 22/ 10/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian. Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uống, luyện tập hợp lí đối với sức khoẻ. - Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca: Thật đáng yêu - Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi. Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Nhận biết đượcmột số hành động, việc làm giữ gìn môi trường sạch sẽ và an toàn cho bản thân - Nhớ các tiêu chuẩn bé ngoan cô đề ra trong ngày. - Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ - Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục theo giai điệu bài hát. - Rèn kỹ năng chơi trong các góc. - Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí và tự hào về cơ thể của mình. - Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng sử phù hợp. - Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Câu hỏi đàm thoại và tranh minh hoạ. - Sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng, nhạc - Đồ dùng đồ chơi các góc. + Góc phân vai: Đồ dùng chơi bác sĩ: ống nghe, kim tiêm, thuốc, đồ chơi nấu ăn, bán hàng + Góc xây dựng: Xếp hình, gạch, cây, hàng rào, + Góc học tập: Tranh vẽ các giác quan, thẻ chữ, số + Góc nghệ thuật: sắc xô, trống, giấy màu, keo, sáp màu, + Góc thiên nhiên: Bộ đồ chơi chăm sóc cây III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên HĐ 1. Đón trẻ - Vệ sinh, thông thoáng phòng lớp. 1
- các góc - Con thích chơi góc nào? vào góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? + Góc phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình: + Góc xây dựng con sẽ chơi gì? Xây nông trại con xây như thế nào? Ai làm kĩ sư trưởng? Ai làm người vận chuyển + Ai muốn làm ca sĩ, họa sĩ xin mời về góc nghệ thuật. + Góc học tập: Có rất nhiều tranh ảnh về các nhóm thực phẩm có lợi và có hại cho sức khỏe . + Góc thiên nhiên: Với hột hạt chậu chúng mình sẽ làm gì? Ai muốn làm người làm vườn giỏi thì xin mời về góc thiên nhiên - Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Khi muốn đổi góc chơi thì sao? * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây nông trại nhà bé - Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán - Góc học tập: Có rất nhiều tranh ảnh về các nhóm thực phẩm có lợi và có hại cho sức khỏe - Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cối, làm các thí nghiệm gieo hạt (Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) * Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. *Trò chơi *Trò chơi *Trò *Trò chơi: *Trò chơi : Những bạn Chuyền chơi: Bé thích ăn Xỉa cá mè cùng nhóm tin Đoán xem gì ai vào 7. Chơi - HĐ: - HĐ: -HĐ: HĐ: -HĐ: hoạt động Đọc đồng Nhặt rác Tập mặc Trò chơi Lao động theo ý thích dao: “10 bỏ vào quần áo chữ cái a, vệ sinh buổi chiều ngón tay” thùng ă, â - Nêu gương cuối tuần * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn * Nêu gương cuối ngày: Hoạt động của cô Hoạt động cảu trẻ - Cô cùng trẻ hát (Đọc thơ) - Trẻ hát cùng cô - Cô cùng trẻ kể về những việc làm tốt trong lớp. - Trẻ kể - Cô khen ngợi, tuyên dương chung cả lớp. - Tặng cờ cho trẻ - Trẻ lên nhận cờ - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng - Trẻ chơi 3
- - Khảo sát trẻ. - Trẻ lắng nghe - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần1: Không giải - Trẻ lên tập thích. - Cô làm mẫu lần 2+ Giải thích: Tư thế chuẩn bị, cô đứng trước vạch xuất phát, hai - Trẻ nhìn mẫu tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật cô nhún chan bật vào vòng phía trước mặt, cứ - Trẻ nghe như vậy cô bật liên tục vào các vòng phía trước, lưu ý chân bật không được giẫm lên vòng. Sau đó cô về cuối hàng đứng - Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu. - Cô cho trẻ thực hiện - Cho các tổ thi đua nhau tập - Trẻ tập thử - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ tập - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Trò chơi: Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi sau đó cô cho trẻ chơi 1,2 lần - Khi trẻ chơi cô bao quát khuyến khích cổ - Trẻ lắng nghe vũ trẻ chơi tốt hơn - Trẻ chơi *HĐ4: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân *HĐ5: Kết thúc: - Cô mở nhạc cho trẻ hát bài “Đường và - Trẻ đi nhẹ nhàng chân” cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ hát * HĐ1: HĐCMĐ: “Trò chuyện về các nhóm thực phẩm” - Cô và trẻ hát và vận động bài hát: Mời bạn ăn. - Cô mời 2 trẻ lên cho cả lớp quan sát và - Trẻ hát nhận xét - Các con thấy 2 bạn như thế nào? - Trẻ trả lời - Con biết tai sao bạn to và cao không? - Bạn này gầy và thấp vì sao? - Trẻ trả lời - Các con biết ăn đủ chất gồm những gì? - Trẻ trả lời - Ai có thể nói cho cô biết chất đạm có - Trẻ trả lời trong thực phẩm nào? - Trẻ trả lời - Chất bột đường có trong loại thực phẩm nào? - Chất béo co trong loại thực phẩm nào? - Trẻ trả lời - Vitamin có trong các loại thực phẩm nào? - Vậy chúng mình phải ăn đủ mấy nhóm chất? - Trẻ trả lời 5
- . . Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021 1. Mục đích: *Trẻ nhận biết phía trên phía dưới, phía trước phía sau của bản thân. Xác định được phía trên phía dưới, phía trước phía sau của đối tượng khác có sự định hướng. -Trẻ biết ý nghĩa về ngày 20-10, biết làm bưu thiếp để tặng bà và mẹ, chị - Biết thu gom rác để môi trường sạch sẽ không bị ô nhiễm. * Trẻ có kĩ năng định hướng trrong không gian. Phát triển khả năng tư duy phán đoán của trẻ. - Thực hiện hành động nhặt rác bỏ vào thùng rác - Có kĩ năng mặc áo, quần: Đóng cúc không lệch tà * Hứng thú tham gia các hoạt động. - Tự tin trong hoạt động, biết nhường nhịn bạn. Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Hứng thú tham gia trò chơi. Đoàn kết trong khi chơi - Giáo dục trẻ để rác đúng nơi quy định. - Có ý thức tự mặc quần áo. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp và ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Tranh , búp bê, bác cấp dưỡng, ngôi nhà - Đồ dùng của trẻ: Vòng, rổ đựng rau củ quả, + vỏ kẹo, vỏ bim bim, vỏ hộp sữa, bìa màu, bút sáp, giấy, keo, kéo + Đồ dùng đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: “Xác định phía trên phía dưới ,phía trước phía sau của đối tượng khác.” * HĐ 1: Gây hứng thú - Nhảy vũ điệu rửa tay Trẻ nhảy dân vũ - Dẫn dắt vào bài. * HĐ2:Ôn xác định phía trên- dưới- trước- sau của bản thân. *Trò chơi: Dấu tay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi 1-2 lần - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi theo yêu 7
- ngôi nhà, ngôi nhà ở phía trên của cái bàn và ở phía trước của cái bảng. Cái - Trẻ lắng nghe bảng lại ở phía sau của ngôi nhà. Như vậy các đồ vật sẽ ở các vị trí khác nhau nếu so với các đồ vật khác. *Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh - Cho trẻ đứng theo đội hình chữ U - Trẻ đứng - Cô nói phía trước – sau, trẻ bật theo - Trẻ chơi theo hiệu hiệu lệnh lệnh của cô - Cô nói phía trên trẻ bật và giơ tay lên cao, phía dưới thì trẻ ngồi xuống. *HĐ 5: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ ,thu dọn - Trẻ lắng nghe đồ dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời *HĐ 2: HĐCMĐ: Làm bưu thiếp tặng bà và mẹ - Các con có biết trong tháng này chúng - Trẻ trả lời ta có ngày lễ lớn gì không - Ngày 20/10 là ngày gì? - Trẻ trả lời - Ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam. Là ngày tôn vinh những người phụ nữ -Trẻ lắng nghe của đất nước Việt Nam - Vào ngày 20/10 các con đã làm điều gì -Trẻ trả lời đề tôn vinh đến cô, bà, mẹ của chúng mình? * Giáo dục trẻ: Yêu quý cô, bà, mẹ của chúng mình - Cô hướng dẫn trẻ làm bưu thiếp tặng - Trẻ làm theo yêu bà và mẹ nhân ngày 20/10 cầu của cô * HĐ 2:Trò chơi vận động: “ Trán cằm tai” - Cô nói tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ trả lời - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét. * HĐ 3: Chơi tự do - Trẻ chơi ngoài hành lang - Trẻ chơi 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * HĐ 1: Trò chơi: “Chuyền tin” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét 9
- - Tranh lô tô thực phẩm - Nhạc 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “Trang trí khăn quàng cổ” * HĐ 1: Gây hứng thú - Cô giả tiếng thỏ khóc - Các bạn có biết làm sao mình lại khóc - Trẻ trả lời không? - Các con xem có cách nào giúp bạn Thỏ không? * HĐ 2: Quan sát tranh và đàm thoại về cách trang trí - Nhìn xem cô có bức tranh gì? - Trẻ trả lời - Con có nhận xét gì về bức tranh? - Chiếc khăn được trang trí như thế nào? - Trẻ trả lời Sử dụng nguyên liệu gì? - Còn bức tranh này thì thế nào? Sắp xếp - Trẻ trả lời như thế nào. Đã sử dụng nguyên liệu nào để trang trí? - Con sẽ trang trí chiếc khăn như thế nào? Con định sử dụng nguyên liệu gì? * HĐ 3: Bé thể hiện tài năng - Cho trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc cách ngồi và cách cần bút. - Bật nhạc nhẹ các bài trong chủ đề. - Bao quát trẻ hướng dẫn trẻ làm động viên khuyến khích trẻ. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo bài lên. - Trẻ trưng bày - Hãy nhận xét xem bài của bạn nào? - Nhận xét bài của - Con thích bài nào? Vì sao? mình bài của bạn - Cho trẻ giới thiệu bài - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ hát * HĐ 5. Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. -Trẻ thu dọn 2. Chơi, hoạt động ngoài trời *HĐ 1: TCVĐ: Chuyền bóng bên phải bên trái - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật - Trẻ chú ý nghe chơi. - Cô cho trẻ chơi 1,2 lần, cô bao quát - Hứng thú chơi khuyến khích trẻ chơi tốt hơn 11
- Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện “Cái đuôi của sóc nâu”, các nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung câu chuyện “ Cái đuôi của sóc nâu” - Trẻ biết xếp khuôn mặt vui, buồn, tức giận từ sỏi, hột hạt - Trẻ phát âm đúng âm của các chữ cái a, ă, â và nhận biết đúng các chữ cái a, ă, â. Biết cách chơi trò chơi với chữ cái. * Rèn kỹ năng chú ý, lắng nghe, ghi nhớ, trả lời một số câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng. - Rèn kỹ năng chơi trò chơi. - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn nhóm chữ cái a, ă, â. Rèn kỹ năng chơi các trò chơi với chữ cái. *Chú ý lắng nghe, thể hiện sự thích thú khi nghe cô kể chuyện. Giáo dục trẻ không nên có tính khoe khoang, tự nhận mình là người đẹp nhất, giỏi nhất mà phải có tính khiêm tốn, sẵn lòng giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp và ngoài sân. - Đồ dùng của cô: Tranh truyện. + Hình ảnh sóc nâu + Thẻ chữ a, ă, â rổ đựng, bài thơ “Bé ơi” - Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ - Vỏ ngao + Đồ dùng ở các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Truyện: “Cái đuôi của sóc nâu” * HĐ 1: Gây hứng thú -Cô cho trẻ xem hình ảnh sóc nâu và hỏi - Trẻ xem trẻ: + Đây là hình ảnh con gì? - Trẻ trả lời + Con sóc màu gì? + Con sóc có gì dài? * HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe. - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện tên tác - Trẻ lắng nghe giả. - Cô kể lần 2 kết hợp tranh. * HĐ 3: Đàm thoại, giảng giải nội dung. 13