Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của tôi - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được những bộ phận trên cơ thể quan trọng như thế nào, biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan đó.
- Giúp trẻ phát triển các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khoẻ. Tập thể dục kết hợp với lời ca bài hát: Thật đáng yêu
- Trẻ biết phân vai chơi và liên kết 3 - 4 góc chơi nhỏ h¬ướng tới chủ đề nhánh, thể hiện hành động phù hợp với vai chơi. Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Trẻ biết các góc chơi về đúng góc chơi và làm quen với các vai chơi trong các góc chơi có nề nếp trong khi chơi
- Trẻ biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục theo nhịp đếm của cô
- Rèn kỹ năng chơi trong các góc.
- Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
3. Thái độ:
- Trẻ cảm nhận được những cảm xúc, yêu thương, buồn, vui, ghét từ đó có những ứng sử phù hợp.
- Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của trẻ
- Trẻ có thái độ vi thích khi làm một số công việc tự phục cho bản thân và giúp đỡ mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- Câu hỏi đàm thoại và tranh minh hoạ.
- Sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng, đĩa, đầu
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
- Góc phân vai: đồ dùng chơi bác sĩ: ống nghe, kim tiêm, thuốc...
- Góc nghệ thuật: giấy kéo, keo dán, dụng cụ âm nhạc,...
- Góc xây dựng: xếp hình, gạch, cây, hàng rào,...
- Góc học tập: tranh vẽ các giác quan, thẻ chữ, số...
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây
- Chơi ở hành lang
docx 20 trang Thiên Hoa 28/02/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của tôi - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của tôi - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi Thời gian từ ngày 11/10 đến ngày 15 tháng 10 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được những bộ phận trên cơ thể quan trọng như thế nào, biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan đó. - Giúp trẻ phát triển các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực. - Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khoẻ. Tập thể dục kết hợp với lời ca bài hát: Thật đáng yêu - Trẻ biết phân vai chơi và liên kết 3 - 4 góc chơi nhỏ hướng tới chủ đề nhánh, thể hiện hành động phù hợp với vai chơi. Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Trẻ biết các góc chơi về đúng góc chơi và làm quen với các vai chơi trong các góc chơi có nề nếp trong khi chơi - Trẻ biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ - Rèn kỹ năng tập các động tác thể dục theo nhịp đếm của cô - Rèn kỹ năng chơi trong các góc. - Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định 3. Thái độ: - Trẻ cảm nhận được những cảm xúc, yêu thương, buồn, vui, ghét từ đó có những ứng sử phù hợp. - Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của trẻ - Trẻ có thái độ vi thích khi làm một số công việc tự phục cho bản thân và giúp đỡ mọi người. II. CHUẨN BỊ: - Câu hỏi đàm thoại và tranh minh hoạ. - Sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng, đĩa, đầu - Đồ dùng đồ chơi các góc. - Góc phân vai: đồ dùng chơi bác sĩ: ống nghe, kim tiêm, thuốc - Góc nghệ thuật: giấy kéo, keo dán, dụng cụ âm nhạc, - Góc xây dựng: xếp hình, gạch, cây, hàng rào, - Góc học tập: tranh vẽ các giác quan, thẻ chữ, số - Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây - Chơi ở hành lang III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
  2. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Dung dăng Kéo co Ghép Tránh nắng Tìm đúng dung dẻ tranh cơ quần áo thể bé * Chơi tự do * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do * Trò chuyện: Cho trẻ hát “Tay thơm tay ngoan” - Hai bàn tay khéo léo của các con đã làm được những gì? - Hãy kể những việc mà các con đã làm và có thể làm? - Con có ý định dùng đôi tay khéo léo của mình chơi ở góc nào? Vào góc phân vai con chơi trò chơi gì? Con bế em? ngoài bế em con có cho em an không? Em ốm con phải làm gì? - Những bạn nào chơi ở góc xây dựng? Con có ý định xây gì trong chủ đề này? Con sẽ xây như thế nào? - Góc nghệ thuật có định múa hát bài gì, vẽ gì? Con chơi cùng với ai và chơi như thế nào? - Góc văn học: Ai sẽ là những nhà văn trong tương lai chuyên viết sách xin mời về góc văn học. - Các cây xanh cũng cần đôi tay khéo léo chăm sóc? Bạn nào thích 6. Chơi, làm bác làm vườn giỏi hãy dùng đôi tay khéo léo của mình chăm hoạt sóc cho cây xanh: tưới cây, lau lá rau, nhặt lá vàng động ở - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? các góc - Trong khi chơi các con phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi phải làm gì?Chơi xong phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: Chăm sóc em , mặc quần áo cho em. Siêu thị bán các loại quần áo, bác sỹ tư vấn sức khoẻ cho mọi người. - Góc xây dựng: Xây bồn hoa . - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, in hình bàn tay, bàn chân, xé dán khuôn mặt bé, quần áo. Múa hát - Góc văn học: Kể chuyện về bản thân, các bộ phận trên cơ thể; xem sách truyện, trẻ chơi nhận biết thẻ chữ cái. Trong quá trình chơi cô đến tùng góc chơi giúp trẻ thực hiện vai ch ơi, gợi ý liên kết góc chơi - Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây * Kết thúc: Cô bật nhạc cho trẻ nghe bài “Bạn ơi hết giờ” cùng trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi chơi. 7. Chơi, -Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: hoạt động Tìm bạn Đánh răng Thi xem ai Trồng nụ Chuyền tin theo ý nhanh trồng hoa
  3. 1. Hoạt động học: Thể dục: - Vận động: Đi trên dây - TCVĐ: Ném bóng vào rổ * HĐ1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khoẻ - Trẻ nêu - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ * HĐ2: Khởi động - Cô cho trẻ đi các kiểu chân sau đó về 3 - Trẻ đi theo yêu cầu hàng cô * HĐ3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: + Tay : Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai( 2 lần x 8 nhịp) - Trẻ tập theo yêu cầu + Lườn : Hai tay chống hông xoay người cô sang hai bên( 2 lần x 8 nhịp) + Chân: Hai tay chống hông đưa chân ra trước, khụy gối ( 3 lần x 8 nhịp) + Bật : Bật chụm tách chân (2 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: Đi trên dây - Giới thiệu tên vận động - Trẻ lắng nghe - Khảo sát trẻ - Trẻ lên tập - Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích + Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch - Trẻ nghe xuất phát, khi có hiệu lệnh hai tay cô dang ngang cô đi dẫm lên dây mắt nhìn thẳng, giữ thăng bằng đi đến hết đoạn dây, sau đó cô về cuối hàng đứng. - Cô cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu *Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp lần lượt thực hiện - Trẻ tập - Cho trẻ thi đua nhau tập - Trẻ tập - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. * HĐ4: Hỗi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng
  4. . . Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2021 1. Mục đích: * Trẻ biết tác dụng, đặc điểm của 5 giác quan trên cơ thể con người. Biết sự cần thiết phải chăm sóc và bảo vệ các giác quan - Trẻ biết trên sân trường có những loại cây gì. - Trẻ biết các bước rửa tay *Phát triển khả năng quan sát và chú ý của trẻ. - Rèn cho trẻ các kỹ năng quan sát và so sánh , ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ kỹ năng hoạt động theo nhóm qua hoạt động. - Rèn cho trẻ kỹ năng vệ sinh rửa tay sạch sẽ * Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, đoàn kết giữa các trẻ với nhau. - Giáo dục trẻ luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: - Một số bài hát về chủ đề - Xà phòng rửa tay, khăn lau - Nhạc các bài hát trong chủ đề, phấn 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: KPKH: Năm giác quan của bé * HĐ1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “Cái mũi” - Trẻ hát - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát. - Trẻ trò chuyện cùng - Dẫn dắt vào bài. cô * HĐ2: Nội dung khám phá: * Thị giác - Cô đọc câu đố về đôi mắt cho trẻ đoán - Khi mở mắt ra con nhìn thấy ai? - Trẻ đoán - Khi các con nhắm mắt lại có nhìn thấy gì không? - Trẻ trả lời
  5. *Củng cố và giáo dục trẻ: Có 5 giác quan. Tất cả các giác quan đều quan trọng. Vì vậy các bé phải thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể. - Trẻ lắng nghe * HĐ 3: Luyện tập, củng cố * Trò chơi. Thi nói đúng, nói nhanh - Ví dụ : Khứu giác để ngửi, mũi khứu - Trẻ chơi giác - Cô cho trẻ chơi * Trò chơi : Tìm và gắn bộ phận còn -Trẻ lắng nghe thiếu - Đội nào gắn đủ các giác quan còn -Trẻ chơi thiếu thì đội đó thắng cuộc - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết quả chơi -Trẻ cất đồ dùng * HĐ 4: Kết thúc - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời. -Trẻ lắng nghe *HĐ1: TCVĐ: Kéo co -Trẻ chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ trong khi chơi. * HĐ2: HĐCMĐ: Dạo chơi quan sát Trẻ ra sân cấy cối . - Cho trẻ ra ngoài sân trường quan sát - Trẻ nhận xét cây cối + Con có nhận xét gì về đặc điểm các loại cây xanh? - Lấy bóng mát,lấy + Ích lợi của cây xanh là gì? gỗ + Con làm gì để chăm sóc, bảo vệ cây - Trẻ trả lời xanh? - Trẻ nhận xét xong cô chốt lại các ý của - Trẻ nghe. trẻ. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhặt cỏ và chăm sóc cây - Giáo dục trẻ: Phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - Trẻ chơi * HĐ3 : Chơi tự do. - Chơi với đồ chơi : Bóng, gậy, khối 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều.
  6. - Giáo dục trẻ biết khiên tốn, hòa đồng 2. Chuẩn bị: - Keo, giấy màu của cô - Vở tạo hình, giấy, kéo, keo của trẻ - Tranh mẫu của cô. - Tranh vẽ các giác quan của bé 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình: Cắt, dán áo bạn trai, bạn gái (Mẫu) * HĐ1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ trò chuyện về trang phục của - Trẻ trò chuyện cùng cô trẻ. - Hỏi trẻ về từng phần của chiếc áo? - Trên chiếc áo có những bộ phận nào? * HĐ2: Quan sát tranh mẫu, đàm thoại - Trẻ quan sát tranh nêu - Cô đưa tranh mẫu tranh cắt dán áo ra cho ý kiến. trẻ quan sát, nhận xét nêu đặc điểm cái áo. * HĐ3: Quan sát cô làm mẫu. - Trẻ trả lời - Cô hướng dẫn trẻ cách gấp và cắt áo trẻ - Trẻ quan sát cô hướng trai, trẻ gái ? Kết hợp phân tích cách gấp dẫn - Cô gập đôi tờ giấy lại, dùng bút màu vẽ một bên áo bạn trai một nét cong làm cổ áo, nét xiên ngắn, một nét sổ thẳng ngắn, lại một nét xiên ngắn làm tay áo (tay áo bạn trai ngắn) một nét thẳng làm thân áo. Dùng kéo cắt theo đường vẽ. Cô đã cắt xong áo bạn trai rồi. - Áo bạn gái cô cũng gập đôi tờ giấy lại, dùng bút màu vẽ một bên áo bạn gái một nét cong làm cổ áo, vẽ các nét xiên dài làm tay áo (tay áo bạn gái dài) một cong làm thân áo, vẽ những nét cong nhỏ làm cúc áo. Dùng kéo cắt theo đường vẽ. Cô đã cắt xong áo bạn gái rồi. - Cô mở ra và dán lưu ý là cho vừa keo. * HĐ4: Trẻ thực hiện. (Để tranh mẫu) - Trẻ thực hiện theo - Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm. nhóm - Cô đến từng nhóm gợi ý trẻ cách gấp giấy, tư thế ngồi, cách cầm kéo, cách gián
  7. - Cho trẻ ngồi thành vòng cung, cô chỉ vào bộ phận của cơ thể. - Trẻ hứng thú chơi - Cho trẻ chơi.1-2 lần - Cô bao quát trẻ. * HĐ2:Thực hành vở LQCC - Cô phát vở cho trẻ. - Chú ý nghe. - Hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài tập. - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc bài đồng dao. - Trẻ thực hiện theo yêu - Tìm và gạch chân chữ cái trong các từ cầu của cô dưới hình vẽ. - Tô màu cho những đồ vật có chữ cái theo yêu cầu. - Trẻ chơi *HĐ 3: Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày; Đánh giá sự phát triển củatrẻ hàng ngày . . Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên bài thơ “Chiếc bóng”, tác giả “Phạm Thanh Quang”. Hiểu nội dung bài thơ. Biết cách thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Trẻ biết một số kĩ năng sống hằng ngày. * Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. Phát triên ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc rõ ràng. - Rèn trẻ kĩ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. * Giáo dục trẻ yêu quý các con vật dù nhỏ bé nhất. - Giáo dục trẻ không chơi ở những nơi nguy hiểm,biết làm gì khi gặp người lạ bế ẵm hoặc cho kẹo bánh.Chơi đoàn kết với bạn bè 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp và ngoài trời.