Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường

I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ đến lớp chào cô, chào các bạn, để đồ dùng đúng nơi quy định
- Trẻ biết tên của các cô các bác trong trường, biết được công việc nơi làm việc của các cô các bác trong trường mầm non
- Trẻ biết tập thể dục buổi sáng thành thạo theo lời ca, biết việc tập thể dục làm cho cơ thể khỏe mạnh.
- Biết tên các góc chơi, phân vai chơi.
- Trẻ hiểu và nhớ các nhiệm vụ cô giao trong ngày.
2. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn một số kĩ năng: quan sát, chơi với các thiết bị ngoài trời...
- Rèn kĩ năng khi chơi(cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe. Rèn kĩ năng biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo.Thể hiện đúng hành động của vai chơi. Liên kết các góc chơi một cách linh hoạt.
- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ
- Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại.
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô và các bạn. Yêu quý, tôn trọng các cô các bác làm việc trong trường
- Tích cực, hào hứng tham gia tập thể dục.
- Hào hứng tham gia hoạt động ngoài trời.
- Giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, giúp đỡ nhau trong quá trình hoạt động.
- Trẻ có mong muốn làm nhiều việc tốt, noi gương các bạn tốt.
docx 22 trang Thiên Hoa 28/02/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 4: Các cô, các bác trong trường

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤCTUẦN IV Chủ đề nhánh: Các cô, các bác trong trường Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 30/9/2019 - 04/10/2019 I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ đến lớp chào cô, chào các bạn, để đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ biết tên của các cô các bác trong trường, biết được công việc nơi làm việc của các cô các bác trong trường mầm non - Trẻ biết tập thể dục buổi sáng thành thạo theo lời ca, biết việc tập thể dục làm cho cơ thể khỏe mạnh. - Biết tên các góc chơi, phân vai chơi. - Trẻ hiểu và nhớ các nhiệm vụ cô giao trong ngày. 2. Kỹ năng. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn một số kĩ năng: quan sát, chơi với các thiết bị ngoài trời - Rèn kĩ năng khi chơi(cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe. Rèn kĩ năng biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo.Thể hiện đúng hành động của vai chơi. Liên kết các góc chơi một cách linh hoạt. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại. - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô và các bạn. Yêu quý, tôn trọng các cô các bác làm việc trong trường - Tích cực, hào hứng tham gia tập thể dục. - Hào hứng tham gia hoạt động ngoài trời. - Giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, giúp đỡ nhau trong quá trình hoạt động. - Trẻ có mong muốn làm nhiều việc tốt, noi gương các bạn tốt. II. Chuẩn bị. - Hệ thống câu hỏi. - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời. * Đồ dùng đồ chơi các góc:
  2. “Ngày đầu tiên đi học” TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Phòng làm Chơi với vỏ Tham quan Trò chuyện Chơi với 5. Chơi, việc của ngao nhà bếp với bác bảo giấy hoạt BGH vệ động *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi *Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Tìm bạn Dung dăng Tung bóng Tìm người Sên bò dung dẻ láng giềng *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài cô giáo: Con hãy kể tên các cô giáo trong trường mà con biết, ngoài ra con còn biết những ai làm việc trong trường nữa. - Ai biết hãy kể tên các góc chơi theo chủ đề này của lớp mình? - Với chủ đề " các cô, các bác trong trường "? Các con sẽ chơi những 6. Chơi, trò chơi gì? hoạt - Con thích chơi góc nào? Vào góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? động ở Chơi lớp học và cô giáo các con định làm gì? Bạn nào sẽ đóng vai cô các góc giáo hôm nay? Trong lớp cần nhiều đồ dùng dể học và chơi thì chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? Ai làm người bán hàng và ai làm người mua hàng? Nếu là bác sĩ khám bệnh cho các cháu con sẽ có thái độ như thế nào? Làm các bác nấu ăn khi chế biến thực phẩm phải giữ vệ sinh như thế nào? Nếu các cháu xuống bếp thăm quan các bác cấp dưỡng hãy nhớ nhắc các cháu những điều không an toàn khi vào bếp nhé. - Ai thích chơi ở góc trường mầm non của bé? Xây dựng trường mầm non con sẽ xây như thế nào? Có những gì? Ai làm kĩ sư, ai làm bác công nhân vận chuyển gạch - Góc hoạc tập giành cho các bạn nào thích học chữ số, chữ cái - Góc sách truyện: Hôm nay có rất nhiều tranh ảnh ai thích xem xin mời vào nhưng khi xem sách chúng mình cần làm gì? - Góc nghệ thuật giành cho những bạn muốn thể hiện tài năng của mình để vẽ, xé dán, tạo hình, hát, múa - Những bạn nào sẽ chơi ở góc thiên nhiên?
  3. - Các con hãy suy nghĩ xem hôm nay bạn nào làm - Trẻ kể tên bạn làm được được nhiều việc tốt nhất? Đó là những việc gì? nhiều việc tốt - Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày như: nhìn thấy rác nhặt - Những trẻ tiêu biểu lên nhận bỏ vào thùng, ngăn bạn khi ngắt hoa trong vườn cờ trường. - Chúng ta hãy chúc mừng các bạn có nhiều việc làm tốt trong ngày. - Trẻ hưởng ứng - Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy còn rất nhiều các bạn đạt bé ngoan trong ngày. - Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay cô mời đứng dậy. - Trẻ tự nhận - Trẻ nhận xét, cô nhận xét. - Tặng cờ cho trẻ. - Trẻ nhận xét - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ trong ngày. - Trẻ lần lượt nhận cờ và cắm * Cho trẻ liên hoan văn nghệ: Hát đọc thơ các bài vào ống cờ của mình trong chủ đề - Trẻ hứng thú KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2019 1. Mục đích * Trẻ nhớ tên vận động ‘‘Tung bóng lên cao và bắt bóng’’. Tập thuộc các động tác bài tập phát chiển chung. Thực hiện tốt vận động tung bóng bằng 2 tay lên cao và bắt bóng bằng 2 tay, không để bóng rơi xuống đất, không ôm bóng vào ngực - Trẻ biết được một số công việc hàng ngày của các cô trong ban giám hiệu. - Trẻ biết những việc nguy hiểm không lên làm. - Trẻ nhớ tên trò chơi chơi đúng cách “Tìm bạn, chuột và cáo” * Rèn luyện kỹ năng tung bóng và bắt bóng bằng hai tay cho trẻ - Củng cố kỹ năng chơi cho trẻ, rèn trẻ giữa gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết - Củng cố cho trẻ kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích. * Trẻ thích tham gia vào các hoạt động tập thể. Yêu quý bạn bè. - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trong khi tập. - Giáo dục trẻ yêu quý ngoan ngoãn lễ phép với mọi người và các cô các bác trong trường 2.Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Xắc xô, nhạc máy vi tính, loa, bóng - Đồ dùng của trẻ: Phấn, bóng
  4. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng *Họa động 5 : Kết thúc - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Cho trẻ thu dọn đồ dùng rồi vào lớp 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ thu đồ dùng * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện với các cô ban giám hiệu”. - Cho trẻ quan sát tìm hiểu về công việc của các cô. - Trẻ quan sát và trả lời - Trò chuyện với trẻ: theo ý hiểu của trẻ + Đây là phòng của ai? + Bạn nào biết tên của cô hiệu trưởng, phó - Trẻ trả lời hiệu trưởng của trường mình? + Hãy quan sát xem phòng của cô có những gì? những đồ dùng gì trong phòng? - Trẻ trả lời + Hãy trò chuyện và hỏi cô xem cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thường làm những - Trẻ trả lời công việc gì? - Cô khái quát lại tên của các cô, công việc của các cô và giáo dục trẻ: yêu quý ngoan - Trẻ lắng nghe ngõan lễ phép vói mọi người và các cô các bác trong trường *Trò chơi vận động: “Tìm bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2,3 lần cô bao quát trẻ - Giáo dục nhận xét trẻ. - Trẻ chơi *Chơi tự do - Cô cho trẻ ra sân trường chơi bao quát trẻ 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều *Trò chơi : ‘‘Chuột và cáo’’ (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, - Trẻ lắng nghe chọn một trẻ làm cáo, trẻ làm cáo đứng ở giữa vòng tròn và bịt mắt lại. Một trẻ làm chuột đi một vòng quanh cáo rồi quay về chỗ của mình ở vòng tròn. Bạn làm cáo sau đó phải đoán xem ai là chuột dựa vào tiếng vỗ tay của cô và các bạn Nếu cáo đến gần chuột thì tiếng vỗ tay to dần.
  5. * Rèn kĩ năng sống cho trẻ: cách ứng xử với người lớn tuổi, với các cô các bác trong trường. - Rèn trẻ có ý thức trong học tập - Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc trả lời lưu loát. Hình thành cho trẻ kỹ năng kể chuyện * Giáo dục trẻ kính trọng các cô các bác trong trường. - Có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ cây trong sân trường. 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát: Sân trường sạch sẽ, an toàn đối với trẻ - Trao đổi với các cô, các bác trong trường để trẻ được chò chuyện công việc hàng ngày của mọi người. - Tranh truyện ‘‘ Chú vịt khàn” 3. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: KPXH “Công việc của các cô các bác trong trường “ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là - Trẻ hát trường mầm non. - Cho trẻ đến từng địa điểm làm việc của - Trò chuyện với cô các cô các bác trong trường. - Trò chuyện với trẻ về các cô các bác trong trường. * Hoạt động 2: Nội dung - Công việc của cô giáo: + Cho trẻ đọc bài thơ: Cô giáo của em. - Trẻ cùng đọc + Qua bài thơ các con thấy cô giáo làm - Trẻ suy nghĩ trả lời các những công việc gì? câu hỏi của cô + Ngoài những công việc đó cô giáo còn làm những công việc gì nữa? - Cô cho trẻ kể. - Công việc của cô hiệu trưởng: - Trẻ suy nghĩ trả lời các - Cho cô biết tên gọi của cô, giữ chức vụ câu hỏi của cô gì trong trường? - Công việc hàng ngày của cô hiệu trưởng như thế nào? - Phòng của cô hiệu trưởng ở đâu? - Trẻ lắng nghe. + Cô tổng quát lại.
  6. - Con quan sát vỏ ngao có màu gì? Con xờ vỏ nao nhẵn hay xùi? - Con có ý tưởng chơi như nào với vỏ - Trẻ trả lời ngao? - Cho trẻ chơi xếp chữ cái đã học - Giáo duc trẻ không chơi xong cất đồ - Trẻ lắng nghe dùng gọn ngàng * Trò chơi vận động “ Dung dăng dung dẻ” - Cô cho trẻ nêu lại luật chơi cách chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, - Cô cho trẻ chơi 2, 3 lần bao quát và cho cách chơi trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. *Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi tự do trong sân - Trẻ chơi trường. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều *Trò chơi: “ Truyền tin” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại: - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ lắng nghe *Hoạt động: Làm quen chuyện‘‘Chú vịt khàn - Cô giới thiệu tên truyện - Trẻ lắng nghe - Cô kể cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm bằng lời - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện - Trẻ nghe và kể theo cô gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Giáo dục trẻ: Đến lớp các con phải - Trẻ lắng nghe ngoan ngoãn nghe lời cô giáo, chăm chỉ học bài. Không được nói to hét to mà chỉ nói đủ nghe. - Cô kể lại câu chuyện và khuyến khích trẻ kể theo cô *Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày.
  7. + Trò chơi: Trời tối trời sáng: - Trẻ chơi trò chơi - Trò chuyện về bức tranh + Đoán xem tranh này vẽ ai? - Cô giáo + Con có nhận xét gì về tranh vẽ các cô? - Trẻ trả lời + Cô giáo có mái tóc như thế nào? -> Cô khái quát lại - Trẻ nghe * Hoạt động 3: Quan sát cô làm mẫu. + Trước tiên vẽ gì?( khuôn mặt là nét cong tròn dài từ trái qua phải) + Sau đó là vẽ gì? Vẽ tóc là 2 nét móc cong - Trẻ quan sát cô vẽ ngược chiều nhau hai bên khuôn mặt, vẽ tóc mẫu mái phía trước trán là 2 nét cong ngắn, lượn hai bên. + Vẽ cổ và vai: Dưới cằm vẽ hai nét rồi uốn ngang làm bờ vai, ngược chiều nhau ở hai bên cằm. + Tiếp theo vẽ mắt ở giữa khuôn mặt, vẽ đôi mắt đều nhau ở hai bên. Một nét cong tròn nhỏ làm mi mắt trên, một nét hơi cong ở dưới làm mí mắt dưới, rồi vẽ một hình tròn ở giữ tô màu đen làm con ngươi của mắt. Hai mắt phải giống nhau trông mới đẹp. Sau đó vẽ hai nét cong trên đôi mắt làm lông mày. + Mũi nét cong nhỏ giữa, miệng, áo, cổ áo sau đó cô tô màu. + Để bầy tỏ tình cảm với các cô, hôm nay con sẽ vẽ cô giáo của các con - Con sẽ vẽ như thế nào?Ai có ý kiến khác? - Để bức tranh đẹp chúng mình bố cục như - Trẻ nêu ý tưởng thế nào cho cân đối? -> Cô lưu ý trẻ: Khi vẽ chân dung thì không có tay, chân, với bố cục đặt dọc tờ giấy( vở) Khi vẽ cả người thì chúng mình có thể vẽ cô giáo đang dạy học. * Hoạt động 4 : Trẻ thực hiện - Trẻ vẽ cô hỏi lại trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi, cô quan sát hướng dẫn trẻ còn lúng - Trẻ trả lời túng - Trẻ thực hiện * Hoạt động 5 : Nhận xét và trưng bày sản phẩm