Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 3: Các khu vực trong trường Mầm non

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ của trường, các khu vực trong trường, đồ dùng đồ chơi trong trường.
- Trẻ biết xếp hàng theo đội hình đội ngũ và thực hiện bài tập thể dục sáng ghép với lời ca: “Trường chúng cháu là trường mầm non” một cách thành thạo.
- Trẻ nhớ được tên các góc chơi, biết thỏa thuận khi chơi, biết liên kết giữa các góc chơi.
- Trẻ biết thực hiện các nhiệm vụ cô đưa ra trong ngày để nhận xét mình và bạn ai ngoan hơn.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng giao tiếp với cô và các bạn trong lớp trong trường.
- Rèn kỹ năng xếp đội hình đội ngũ và tập các động tác thể dục ghep với lời ca.
- Rèn kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi cùng các bạn trong nhóm chơi.
- Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp, yêu quý cô giáo và các bạn. Bảo vệ giữ gìn đồ chơi chung của trường của lớp
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, có hành vi văn minh, thói quen trong sinh hoạt, và vui chơi.
- Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong trường mầm non
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe của trẻ, trang phục của cô và cháu gọn gàng.
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+ Góc xây dựng: bộ lắp ghép, xếp hình, hàng rào, cây xanh, mô hình trường mầm non, các đồ chơi ngoài trời.
+ Góc phân vai: bộ đồ nấu ăn, nồi, bếp cho cô nuôi và nhà bếp. Một số thực phẩm quen thuộc.
+ Góc nghệ thuật tạo hình: sáp màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, xắc xô, quần áo, trang phục biểu diễn, đồ chơi dụng cụ âm nhạc.
+ Góc học tập: tranh ảnh, truyện về trường MN, về ngày tết trung thu.
- Bé ngoan, cờ, văn nghệ.
docx 21 trang Thiên Hoa 28/02/2024 440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 3: Các khu vực trong trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 3: Các khu vực trong trường Mầm non

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Các khu vực trong trường mầm non Thực hiện từ ngày 23/9/2019 - 27/9/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết tên trường, địa chỉ của trường, các khu vực trong trường, đồ dùng đồ chơi trong trường. - Trẻ biết xếp hàng theo đội hình đội ngũ và thực hiện bài tập thể dục sáng ghép với lời ca: “Trường chúng cháu là trường mầm non” một cách thành thạo. - Trẻ nhớ được tên các góc chơi, biết thỏa thuận khi chơi, biết liên kết giữa các góc chơi. - Trẻ biết thực hiện các nhiệm vụ cô đưa ra trong ngày để nhận xét mình và bạn ai ngoan hơn. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng giao tiếp với cô và các bạn trong lớp trong trường. - Rèn kỹ năng xếp đội hình đội ngũ và tập các động tác thể dục ghep với lời ca. - Rèn kỹ năng chơi với đồ chơi và chơi cùng các bạn trong nhóm chơi. - Rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp, yêu quý cô giáo và các bạn. Bảo vệ giữ gìn đồ chơi chung của trường của lớp - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, có hành vi văn minh, thói quen trong sinh hoạt, và vui chơi. - Giáo dục trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong trường mầm non II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe của trẻ, trang phục của cô và cháu gọn gàng. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc: + Góc xây dựng: bộ lắp ghép, xếp hình, hàng rào, cây xanh, mô hình trường mầm non, các đồ chơi ngoài trời. + Góc phân vai: bộ đồ nấu ăn, nồi, bếp cho cô nuôi và nhà bếp. Một số thực phẩm quen thuộc. + Góc nghệ thuật tạo hình: sáp màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, xắc xô, quần áo, trang phục biểu diễn, đồ chơi dụng cụ âm nhạc. + Góc học tập: tranh ảnh, truyện về trường MN, về ngày tết trung thu. - Bé ngoan, cờ, văn nghệ. III. Tổ chức hoạt động Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp.
  2. ngoài rác bỏ vào trường bé trời * Trò chơi * Trò thùng. * Trò chơi có gì? vận động: chơivận * Trò chơi vận động: * Trò chơi Nhảy động: vận động: Dung dăng vậnđộng: nhanh tới Kéo co Nào ta dung dẻ Ô tô và đích cùng vận chim sẻ * Chơi tự * Chơi tự động * Chơi tự do do * Chơi tự do * Chơi tự do do * Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. Trò chuyện về trường mầm non dẫn dắt trẻ vào góc chơi. - Hôm nay các con sẽ chơi ở góc chơi nào? - Ai thích chơi ở góc xây dựng (bác sĩ, bán hàng, nấu ăn, học tập, tạo hình )? - Các bác xây dựng định xây gì? Xây trường thì sẽ xây như thế nào? Các khu vực trong trường được sắp xếp ra sao? Bây giờ chúng mình 6. Chơi, cùng về các góc chơi để thỏa thuận vai chơi nhé! hoạt - Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai (học tập, tạo hình ) thì về góc động ở đó chơi nhé! Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho các con, các góc các con có thể nhẹ nhàng về góc chơi mà mình chọn và cùng chơi với các bạn! - Trong khi chơi bạn nào muốn đổi vai chơi cho bạn thì cần thỏa thuận với nhau nhé! - Giáo dục: trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc xây dựng, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi
  3. - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa - Trẻ lần lượt nhận cờ đạt cờ trong ngày. - Trẻ lắng nghe KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết đi khuỵu gối, nhớ tên vận động “Đi khuỵu gối”. Hiểu cách thực hiện vận động. Biết tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi. - Trẻ biết không chơi ở những nơi nguy hiểm như: Lan can lớp học; Nhà vệ sinh; chậu nước, nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhận biết tốt các số 1, 2, 3, 4, 5, so sánh thếm bớt trong phạm vi 5 * Hình thành kĩ năng đi khuỵu gối cho trẻ. Rèn kĩ năng khéo léo, phối hợp giữa tay và mắt. - Củng cố cho trẻ kĩ năng phòng tránh những nơi nguy hiểm, rèn kĩ năng phản xạ nhanh cho trẻ và chơi đúng luật. - Củng cố cho trẻ kĩ năng so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 * Trẻ hứng thú trong giờ học. Thực hiện tốt quy định trong hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý trường, lớp, cô giáo, biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh chung, tuân thủ những nội quy của trường, không vứt giác bừa bãi, không hái lá, bẻ cành, sử dụng tiết kiệm điện nước - Trẻ có thái độ hợp tác với các bạn trong khi chơi, tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: Bóng, xắc xô, máy tính, loa, nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. Sân tập sạch sẽ. Chuẩn bị một số khu vực của lớp để cho trẻ tham quan. Các số từ 1, 2, 3, 4, 5. - Đồ dùng của trẻ: Bóng, phấn, vòng, các số từ 1, 2, 3, 4, 5. 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục “Đi khuỵu gối” Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. * Hoạt động 1. Gây hứng thú và kiểm tra sức khoẻ của trẻ. - Trẻ lắng nghe
  4. - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ hứng thú chơi - Nhận xét chơi - Trẻ nghe. * Hoạt động 4. Hồi tĩnh - cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng - Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. *Hoạt dộng 5: Kết thúc: Cô nhận xét truyên dương trẻ 2. Chơi, hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích“ Những nơi nguy hiểm” - Cô cho trẻ đi dạo cùng cô tới khu vực - Trẻ dẫn cô đi lan can hành lang - Cho trẻ quan sát và trả lời câu hỏi - Trẻ kể + Các con thấy lan can này như thế nào? + Lan can này có tác dụng gì? - Để không bị ngã + Điều gì sẽ xảy ra khi chúng mình trèo - Sẽ bị ngã lên lan can? - Không leo trèo, xô đẩy + Vậy chúng mình chơi như thế nào khi nhau. ở gần ở lan can? + Giáo dục trẻ khi ra hè không được trèo lên lan can, không lô nghịch sẽ bi vấp - Trẻ chú ý nghe ngã. - Trò chuyện cùng trẻ về khu vực vệ sinh + Giáo dục trẻ không nghịch trong nhà - Trẻ trò chuyện cùng cô vệ sinh (Nghịch bồn cầu, trèo lên bồn ) - Trò chuyện với trẻ về những bậc hè - Trẻ chú ý nghe Còn đây là đâu? Khi đi bậc hè chúng mình sẽ đi như thế nào? Nếu chạy ở bậc hè lúc lên hoặc xuống thì điều gì sẽ xảy - Đi bình thường, không ra? chạy nhyả, ngã - Giáo dục trẻ: Không chạy khi đi ở bậc hè. * Trò chơi vận động: “Nhảy nhanh tới đích” - Trẻ nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ vận động 2- 3 lần. - Nhận xét chơi. - Trẻ nghe và trả lời * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi - Trẻ chơi
  5. . Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên trường, tên các khu vực trong trường và chức năng của từng khu vực. - Trẻ biết cách cầm phấn bằng tay phải vẽ các nét xiên, cong tròn để tạo thành những đồ chơi trẻ thích trên sân. - Trẻ biết lớp có nguồn điện để sử dụng đồ dùng trong lớp (Như quạt điện, bóng đèn ) Biết sử dụng các nguồn điện đó hợp lý không lãng phí, như tắt đèn và quạt khi không sử dụng , biết ở lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi - Giúp trẻ làm quen với việc nghe và hiểu lời chỉ dẫn có từ 2 - 3 yêu cầu gần gũi và thực hiện theo, tạo cơ hội cho trẻ phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định * Rèn kĩ năng nói đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng. - Rèn kĩ năng vẽ và phát triển các cơ ngón tay, bàn tay. * Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp. Trẻ đoàn kết với bạn bè, lễ phép với cô giáo - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết giữ gìn đồ dùng, các dụng cụ của các cô các bác không được nghịch. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Phòng học, sân trường - Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng đồ chơi ở lớp đã sắp xếp ở các góc. Nhạc bài “ Trường cháu đây là trường mầm non” loa, máy tính, tivi, que chỉ, phấn. - Đồ dùng của trẻ: vòng, phấn, bóng, cờ 3. Tiến hành. Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: KPXH “Trò chuyện về các khu vực trong trường mầm non” * Hoạt động 1. Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài hát “Vui đến trường” trò - Trẻ trò chuyện. chuyên dãn dắt vào bài * Hoạt động 2. Nội dung khám phá. - Cô cho trẻ quan sát một số các khu vực - Trẻ quan sát. trong trường mầm non.
  6. khu vực nào trẻ nhanh chân chạy về khu vực ấy * Hoạt động 3: Kết thúc 2. Chơi hoạt động ngoài trời *Hoạt động có mục đích: “Vẽ đồ chơi trẻ thích” - Trẻ trả lời. - Cho trẻ kể tên đồ dùng đồ chơi trong lớp mà trẻ thích. - Trẻ quan sát - Cô cho trẻ quan sát 1 vài đồ chơi, cho trẻ nói đặc điểm của đồ chơi đó. - Trẻ thực hiện - Phát phấn cho trẻ vẽ cô quan sát động viên trẻ vẽ. - Trẻ quan sát nhận xét - Cho trẻ đi theo nhóm quan sát sản phẩm sản phẩm của nhóm bạn vẽ của các bạn. - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ * Giáo dục trẻ chơi với các đồ chơi trên sân trẻ thích cẩn thận, không sô đẩy nhau - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ nêu lại luật *Trò chơi vận động: “ Kéo co” chơi,cách chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ. - Cô nhận xét - Trẻ chơi *Chơi tự do - Cho trẻ xuống sân trường chơi với đu quay cầu trượt. - Bao quát trẻ. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. - Trẻ nhắc lại *Trò chơi: “ Nu na nu nống’’ - Trẻ chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét - Trẻ làm theo yêu cầu *Hoạt động:“ Nghe và làm theo chỉ dẫn’' cô đưa ra - Chọn 1 trẻ làm theo yêu cầu trước, cô đưa ra 2-3 yêu cầu, chú ý các yêu cầu tạo nên mối quan hệ thân thiết giữa các trẻ + Con hãy tìm một bạn gái buộc tóc 2 bên, nắm tay bạn ấy, cuối cùng là nói với bạn ấy một điều gì đó.
  7. Vẽ và tô màu đồ chơi trong trường mầm non * Hoạt động 1. Gây hứng thú - Cô cho cả lớp hát bài ‘‘Trường chúng - Trẻ hát cháu là trường mầm non’’ - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát - Trò chuyện cùng cô * Hoạt động 2. Quan sát tranh và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát tranh và cùng trò - Trẻ quan sát và trả chuyện về bức tranh lời - Cô có bức tranh vẽ gì ? Ai có nhận xét gì về bức tranh? - Trong tranh còn vẽ gì nữa? - Trẻ trả lời - Muốn cho bức tranh đẹp hơn chúng mình phải làm gì? + Cho trẻ nêu ý tưởng - Con thích vẽ đồ chơi gì ? - Con sẽ vẽ bóng bay và quả bóng như - Trẻ trả lời thế nào ? Con vẽ gì trước? Con sẽ vẽ như thế nào ? - Hỏi 3 đến 4 trẻ về ý định của mình? * Hoạt động 3. Trẻ thực hiện - Gợi hỏi trẻ về một số đồ chơi ngoài sân - Trẻ vẽ và tô màu trường. tranh - Trẻ thực hiện cô gợi ý hoàn thành tranh. * Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ giới thiệu tranh của mình. - Cho 2- 3 trẻ giới thiệu tranh của mình - Trẻ giới thiệu tranh và nhận xét tranh của bạn. của mình - Cô nhận xét chung cả lớp. + Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, giữ - Trẻ nhận xét gìn sản phẩm của mình và của bạn, đồ - Trẻ lắng nghe dùng đồ chơi. *Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời. *Hoạt động có mục đích “ Hãy nhặt rác bỏ vào thùng” - Cô tạo tình huống để 1-2 vỏ bim bim rơi ở sân trường. - Trẻ nhặt giúp cô