Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 2: Lớp 5 tuổi B của bé

1. Mục đích:
* Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân chui qua ống dài đúng kĩ thuật.
- Trẻ biết các cửa ra vào của lớp, biết các cửa sổ, sự khác nhau giữa cửa sổ và cửa ra vào, tận dụng không gian xung quanh giúp trẻ phát huy óc quan sát và khả năng so sánh. Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ biết tiếng ồn làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
* Rèn luyện và phát triển sự khéo léo, biết phối hợp nhịp nhàng giữa đôi bàn tay và cẳng chân
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, kĩ năng nghe, nói phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn kĩ năng mở vở và cử động của các ngón tay linh hoạt.
* Giáo dục trẻ yêu trường lớp thân thiện với bạn bè, nói đủ nghe.
2. Chuẩn bị:
* Địa điểm: Trong lớp, ngoài sân trường
* Đồ dùng của cô: Video tiếng ồng, dụng cụ trẻ tập.
* Đồ dùng của trẻ: Trang phục, dây thừng, các cánh của của lớp.
docx 22 trang Thiên Hoa 28/02/2024 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 2: Lớp 5 tuổi B của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_1_truong_mam_non_cua_be_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 1: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 2: Lớp 5 tuổi B của bé

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Lớp 5 tuổi B của bé. Thực hiện từ ngày 16/ 9 đến ngày 20/ 9 năm 2019 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về ngày khai giảng – ngày tết trung thu và lớp tuổi của bé. - Trẻ biết tập các động tác thể dục theo nhịp đếm cùng cô. Biết tập thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng trong cơ thể, sảng khoái. - Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi. Biết cất đồ dùng đồ chơi khi chơi xong - Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, trong tuần 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng. - Rèn luyện kỹ năng động tác tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ, các giác quan, các tố chất thể lực. - Rèn kỹ năng chơi ở các góc, kỹ năng cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chào cô chào cha mẹ lễ phép, biết chào các bạn, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Chơi đoàn kết với bạn bè. Yêu trường, yêu lớp giữ gìn vệ sinh. - Trẻ thích tập thể dục sáng. - Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị: * Địa điểm: Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. * Đồ dùng đồ chơi các góc: - Góc xây dựng "Trường mầm non của bé": Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, mô hình đu quay cầu trượt, vỏ sò, mô hình trường mầm non bằng xốp, cây xanh - Góc nghệ thuật: " Lớp năng khiếu"( Tạo hình và âm nhạc): các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, đèn ông sao, mặt lạ, tranh vẽ công thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Góc phân vai (Phòng y tế và tổ dinh dưỡng): Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp; bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực - Góc học tập: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi " tinh mắt ghép hình", bảng " những con số ngộ nghĩnh, tranh ảnh về trường lớp III. Tổ chức hoạt động:
  2. TCÂN: Thử tài đoán vật - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ Những Làm thế Quan sát cây Tham quan Dạo chơi chiếc cửa ở nào để cho xanh tầng 1 và tìm hiểu 5. Chơi, lớp bé môi trường về đồ chơi hoạt thêm sạch trong sân động trường. ngoài - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Đuổi bóng Tìm bạn Cây cao cỏ Kéo co Lộn cầu thân thấp vồng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do do do * Trò chuyện: (cô bật nhạc "Lớp chúng mình") - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát. - Cho trẻ đi vòng quanh lớp và cho trẻ nói nên những phát hiện về các góc chơi trong lớp. ( tên góc chơi, các đồ chơi .) - Cô gợi ý các góc chơi để trẻ vào góc chơi. + Cho trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về cách chơi ở các góc khuyến khích trẻ nhận vai chơi, góc chơi. * Trẻ vào góc chơi: + Hôm nay các bác xây dựng sẽ xây trường mầm non hoặc lớp học. 6. Chơi, Góc phân vai sẽ chơi nấu ăn. Góc nghệ thuật sẽ múa hát về trường hoạt lớp mầm non động ở + Trong khi chơi thì các con phải như thế nào? (chơi cùng nhau, các góc không tranh giành, không quăng ném đồ chơi ) + Cô quan sát trẻ và dàn xếp góc chơi, giúp đỡ trẻ chơi tích cực. + Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi * Kết thúc: - Cô cho trẻ tham quan một góc chơi chính. - Cô bật nhạc " hết giờ rồi" trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
  3. - Trẻ biết tiếng ồn làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. * Rèn luyện và phát triển sự khéo léo, biết phối hợp nhịp nhàng giữa đôi bàn tay và cẳng chân - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, kĩ năng nghe, nói phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Rèn kĩ năng mở vở và cử động của các ngón tay linh hoạt. * Giáo dục trẻ yêu trường lớp thân thiện với bạn bè, nói đủ nghe. 2. Chuẩn bị: * Địa điểm: Trong lớp, ngoài sân trường * Đồ dùng của cô: Video tiếng ồng, dụng cụ trẻ tập. * Đồ dùng của trẻ: Trang phục, dây thừng, các cánh của của lớp. 3. Tiến hành. Họat động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể Dục “Bò thấp chui qua ống dài” TCVĐ: Thi đi nhanh * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô. vào bài * Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp - Trẻ đi các kiểu đi. đi các kiểu chân * Hoạt động 3: Trọng động BTPTC: + Tay: hai tay đưa sang 2 bên, ra trước. - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp. + Bụng: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên + Chân: Chân trước chân sau khuỵu gối, 2 tay chống hông + Bật: Tách khép chân kết hợp 2 tay giang ngang hạ xuống * Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua ống dài - Cô mời 1 bạn lên tập - Cô làm mẫu 2 lần: - Một trẻ lên tập thử + Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác + Lần 2: Mời 1 trẻ lên làm mẫu (được cô hướng dẫn trước) cô giải thích động
  4. (Cho trẻ trải nghiệm bằng cách đóng các cánh cửa) -Giáo dục trẻ giữ gìn lớp học, sạch sẽ - Trẻ đóng mở cửa *Trò chơi vận động “Đuổi bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ thực hiện. Cô bao quát, động viên - Trẻ lắng nghe trẻ chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi - Nhận xét sau ki chơi. - Trẻ chơi hứng thú. * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “Đu quay” (Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi, luật chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, tay phải nắm vào dây - Trẻ lắng nghe thừng và đi theo vòng tròn, lúc đầu đi chậm sau tăng dần tốc độ sau đó là chạy. Trẻ vừa đi vừa đọc thơ: “Đu quay chầm chậm Vòng tròn vòng tròn Tăng dần tốc độ Chạy nhanh chạy nhanh” Sau khi trẻ chạy vòng tròn được 3-4 lần, nghe hiệu lệnh của cô: “Quay lại”, trẻ nhanh chóng quay về hướng ngược lại, chuyển tay cầm dây thừng sang tay trái và tiếp tôc chạy. Sau đó cô cùng trẻ đọc thơ: “Chầm chậm chầm chậm Chẳng nên vội vàng Đu quay dừng lại Một hai, một hai” Trẻ chạy chậm dần và dừng hẳn, trẻ đặt dây thừng xuống đất và nghỉ ngơi. Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ lại đứng vào vị trí đẻ tiếp tục trò chơi - Cho trẻ chơi. Cô bao quát, động viên trẻ chơi. - Cô nhận xét - Trẻ chơi
  5. 1.Mục đích: * Trẻ đếm để nhận biết nhóm có số lượng là 6, nắm được nguyên tắc lập số 6, Trẻ biết ý nghĩa số lượng của số 6: Số 6 dùng để chỉ những nhóm có số lượng là 6, Trẻ nhận biết được số 6. - Trẻ hiểu môi trường sạch, môi trường bẩn. Tạo mối quan tâm sâu sắc hơn giữa các trẻ với nhau. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả * RÌn kÜ n¨ng xÕp ®Õm đồ dùng từ trái qua phải, ghÐp ®«i, kh¶ n¨ng chó ý,thực hiện theo yêu cầu của cô, kĩ năng nói mạch lạc vµ ghi nhí có chủ định. - Rèn trẻ chú ý ghi nhớ, khả năng quan sát. Rèn trẻ vứt rác đúng nơi qui định - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc lưu loát. * Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ thêm yêu trường yêu lớp, yêu bạn bè, cô giáo, thích đến trường. - Qua các hoạt động trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường - Đồ dùng của trẻ: Một số tranh ảnh về các loại đồ dùng của trẻ. Ông cờ, 5 cái cờ, xắc xô 3. Tiên hành. Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học : Toán “Đếm đến 6, tạo nhóm có 6 đối tượng.Nhận biết số 6” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện, đẫn dắt trẻ vào bài * Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 5 - Cô cho trẻ đếm các loại quả (5 quả na, 4 - Trẻ đếm và lấy thẻ quả cam, 3 quả táo, 5 quả dâu tây) lấy thẻ số số tương ứng - Cho trẻ vỗ tay 5 cái, tạo nhóm có 5 bạn. - Trẻ chơi * Hoạt động 3: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng 6, làm quen số 6 - Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi, hỏi trẻ trong rổ - Trẻ nhẹ nhàng lấy có gì? rổ - Cho trẻ xếp tất cả các cầu thủ ra - Trẻ xếp - Lấy 5 cái áo tặng cho các cầu thủ (Xếp tương ứng mỗi cầu thủ là một cái áo)
  6. - Bây giờ cô cháu mình cùng nhau đi nhặt bỏ gọn vào thùng rác nhé. - Cho trẻ thực hiện nhặt rác - Trẻ nhặt giác - Giáo dục trẻ nhặt xong cô cho trẻ đi rửa - Trẻ nghe tay, bảo vệ môi trường. *Trò chơi vân động: “ Tìm bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại và cho trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ. - Trẻ chơi - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe *Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ chơi 1. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. *Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe và cho trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hoạt động: Làm quen bài thơ: Chơi ú tìm - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ nghe - Có bạn nào biết bài thơ này đọc cho cô - Trẻ xung phong và các bạn nghe lên đọc - Cô đọc lần 1 diễn cảm - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần 2 qua porwerpol + Đàm thoại cùng trẻ - Bài thơ tên gì? - Trẻ trả lời - Tác giả là ai? - Có những nhân vật nào trong bài thơ? - Các bạn chơi trò chơi gì? - Khuyến khích cả lớp đọc cùng cô - Cả lớp đọc thơ - Giáo dục trẻ: Trong lớp chúng mình phải - Trẻ nghe đoàn kết, yêu thương nhau *Chơi tự chọn - Trẻ tự chọn góc chơi, nhóm vơi, bạn chơi, trò chơi. *Nêu gương cuối ngày
  7. Hoạt động 2. Quan sát tranh và đàm thoại - Cô cho trẻ đi xem các tranh mẫu của cô và hỏi: - Tranh 1: Rèm cửa làm từ nguyên liệu - Trẻ quan sát và trả giấy màu ( cắt, xé, dán) lời + Bức tranh rèm cửa này được làm từ - Thể loại xé, dán thể loại nào? + Các con nhìn xem rèm cửa trong bức - Trang trí, hoa, chấm tranh này được trang trí như thế nào? tròn + Con thích nhất điều gì trong bức rèm - Trẻ nêu ý kiến cửa này? Vì sao? + Bố cục của rèm cửa thế nào? - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu về bức tranh. - Tranh 2: Rèm cửa in hình vân tay. + Theo con cô đã tạo chiếc rèm cửa này - Trẻ quan sát và trả bằng cách nào? Rèm cửa này màu gì? lời + Được trang trí như thế nào? Bố cục của rèm của ra sao? Cô khái quát lại cho trẻ hiểu về bức tranh. - Trẻ nghe - Tranh 3: Rèm của vẽ bằng bút sáp màu. - Trẻ chú ý quan sát + Ai có nhận xét gì về bức rèm của này? + Theo các con cô đã vẽ chiếc rèm cửa - Trẻ trả lời này như thế nào? Vẽ phần nào trước? Phần nào sau? Màu sắc của rèm của? Bố cục của rèm cửa ra sao? Cô khái quát lại cho trẻ hiểu. - Hỏi ý định trẻ sẽ trang trí rèm cửa bằng cách nào? Bố cục và sử dụng màu sắc như thế nào? - Trẻ trả lời + Con chọn nguyên liệu gì để làm? * Giáo dục trẻ dùng keo để dán (dùng màu nước để in, giấy mầu ) tiết kiệm Hoạt động 3. Trẻ thực hiện. - Cho trẻ ra góc tạo hình chọn nguyên liệu mà trẻ thích và về nhóm thực hiện. Nhắc trẻ lấy nhẹ nhàng tránh làm rơi và