Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thể chất - Chủ đề: Nước – Các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá sự kì diệu của nước - Phạm Thị Xuân Phương

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm, tính chất (Không màu, không mùi, không vị), về trạng thái ( Rắn, lỏng, khí) của nước, sự hòa tan của nước, vật chìm vật nổi khi ở trong nước, biết tác dụng của nước, cách sử dụng và bảo vệ nguồn nước

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định

3. Thái độ:

- Tham gia hoạt động tích cực, giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. II. CHUẨN BỊ.

1. Đồ dùng của cô:

- Cốc nước sạch, chai nước, túi đựng nước đá. Cốc nước nóng, nước lọc, đường, muối.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Một số đồ vật làm thí nghiệm: Sỏi, quả bóng, xốp, thanh gỗ, ly nhựa và muỗng

III. TIẾN HÀNH.

1. Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài:

- Cô và trẻ chơi trò chơi “Dấu tay”

- Cô cầm chai nước đưa ra phía trước và hỏi đây là cái gì? (chai nước). Đây là chai nước lọc. Ngoài ra con còn biết những nguồn nước nào khác không? Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của nước.

2. Nội dung.

HĐ1: Khám phá “Sự kỳ diệu của nước”.

* Đặc điểm, tính chất của nước ở thể lỏng:

pdf 3 trang Thiên Hoa 15/03/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thể chất - Chủ đề: Nước – Các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá sự kì diệu của nước - Phạm Thị Xuân Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_the_chat_chu_de.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thể chất - Chủ đề: Nước – Các hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Khám phá sự kì diệu của nước - Phạm Thị Xuân Phương

  1. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất Đề tài: Khám phá sự kì diệu của nước Chủ đề: Nước- Các HTTN Độ tuổi: 4-5 tuổi Giáo viên: Phạm Thị Xuân Phương. Đơn vị: Trường mầm non Thắng Thủy Ngày dạy: 13/04/2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm, tính chất (Không màu, không mùi, không vị), về trạng thái ( Rắn, lỏng, khí) của nước, sự hòa tan của nước, vật chìm vật nổi khi ở trong nước, biết tác dụng của nước, cách sử dụng và bảo vệ nguồn nước 2. Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Tham gia hoạt động tích cực, giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của cô: - Cốc nước sạch, chai nước, túi đựng nước đá. Cốc nước nóng, nước lọc, đường, muối. 2. Đồ dùng của trẻ: - Một số đồ vật làm thí nghiệm: Sỏi, quả bóng, xốp, thanh gỗ, ly nhựa và muỗng III. TIẾN HÀNH. 1. Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài: - Cô và trẻ chơi trò chơi “Dấu tay” - Cô cầm chai nước đưa ra phía trước và hỏi đây là cái gì? (chai nước). Đây là chai nước lọc. Ngoài ra con còn biết những nguồn nước nào khác không? Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của nước. 2. Nội dung. HĐ1: Khám phá “Sự kỳ diệu của nước”. * Đặc điểm, tính chất của nước ở thể lỏng:
  2. + Nhóm 1: Chơi vật chìm, vật nổi trong nước. + Nhóm 2: Pha muối vào nước. + Nhóm 3: Pha đường vào nước. - Nước vừa rồi cô con mình làm thí nghiệm có uống được không? Vậy để làm gì? (mang đi tưới cây) HĐ3 Trò chơi “Tưới nước cho cây” - Trẻ lấy nước, bình tưới cây mang nước đi tưới cho cây 3. Kết thúc tiết học: - Cô khen trẻ đã tích cực, chủ động trong các hoạt động