Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương đất nước - Đề tài: Dạy vận động heo nhạc yêu Hà Nội

I. Mục đích yêu cầu

- Kiến thứcTrẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát và vận động theo đúng nhịp bài hát. Trẻ hứng thú và hưởng ứng nghe hát. Trẻ biết chơi trò chơi: Ai đoán gỏi 

- Kỹ năng: Hát diễn cảm phù hợp với tính chất giai điệu và lời ca của bài hát. Luyện kỹ năng hát vận động theo nhạc.  Rèn và phát triển tai nghe  và khả năng cảm thụ âm nhạc. 

- Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. Giáo dục yêu quý, qua đó giáo dục trẻ biết yêu qúy cảnh đẹp của đất nước 

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: trong lớp

     Giáo án, đàn, đĩa nhạc bài quê hương, hình ảnh  nội dung bài nghe hát, hình ảnh danh lam thắng cảnh ở Hà Nội…..

   Nhạc cụ: trống lắc, phách tre, mõ dừa, mũ chóp kín..

doc 4 trang Hồng Thịnh 17/03/2023 10080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương đất nước - Đề tài: Dạy vận động heo nhạc yêu Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_que_huong_dat_nuoc_de_tai_da.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương đất nước - Đề tài: Dạy vận động heo nhạc yêu Hà Nội

  1. GIÁO ÁN ĐỀ TÀI: Dạy vận động heo nhạc: Yêu Hà Nội Nội dung kết hợp: Nghe hát bài: Quê hương Trò chơi: Ai đoán gỏi CHỦ ĐỀ: Quê hương đất nước Đối tượng: 4 - 5 tuổi (Số lượng trẻ : 25 - 30 trẻ) Thời gian: 25 - 30 phút I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát và vận động theo đúng nhịp bài hát. Trẻ hứng thú và hưởng ứng nghe hát. Trẻ biết chơi trò chơi: Ai đoán gỏi - Kỹ năng: Hát diễn cảm phù hợp với tính chất giai điệu và lời ca của bài hát. Luyện kỹ năng hát vận động theo nhạc. Rèn và phát triển tai nghe và khả năng cảm thụ âm nhạc. - Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. Giáo dục yêu quý, qua đó giáo dục trẻ biết yêu qúy cảnh đẹp của đất nước II. Chuẩn bị: - Địa điểm: trong lớp Giáo án, đàn, đĩa nhạc bài quê hương, hình ảnh nội dung bài nghe hát, hình ảnh danh lam thắng cảnh ở Hà Nội Nhạc cụ: trống lắc, phách tre, mõ dừa, mũ chóp kín III.Cách tiến hành Thời gian Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Dạy vận động - Cô tập trung trẻ: Các con ơi hôm nay nhà văn
  2. (Em kẻ nốt nhạc câu hát này nhé, nhìn vào sách nhạc vẽ và điền câu hát cho đúng) VD: yêu hà nội cháu yêu hà nội v v v v (đánh v là vỗ vào , mở ra) - Lần 3: kết hợp dụng cụ âm nhạc. * Dạy trẻ vận đông dạy theo lớp 3 lần: 3 lần bình - Trẻ hát + vận động thường + vỗ tay theo nhịp, cùng cô 3 lần Dạy theo tổ: mỗi tổ một lần hát kết hợp vỗ tay - 3 trẻ hát + vận động (hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc) Dạy theo nhóm - Nhóm hát + vận Cá nhân động: 2 nhóm: bạn (Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) trai, bạn gái Cô nhóm trẻ hát: 1-2 Hoạt động 2: Nghe hát trẻ - Cô thấy các con hát và vận động rất hay để thưởng cho các con cô sẽ hát cho các con nghe 4- 5 phút bài: quê hương, nhạc Giáp Văn Thạch - thơ Đỗ Trung Quân - Cô hát cho trẻ nghe. + Lần 1: (kết hợp đàn) Giới thiệu tên bái hát, tên tác giả. + Lần 2: (Hát kết hợp động tác). Giảng nội dung - Trẻ lắng nghe Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? - Trẻ trả lời cô Có những hình ảnh gì? - Trẻ trả lời (Cô cho trẻ xem tranh vẽ nội dung bài nghe hát)