Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Năm học 2019-2020
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết đặc điểm của một số động vật sống trong gia đình (Tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản…thuộc nhóm gia cầm, nhóm gia súc)
- Trẻ biết tập theo cô các động tác mới của bài thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô. Biết chơi trò chơi mới theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết sự thay đổi của các góc chơi theo chủ đề mới. Biết đưa ra các trò chơi mới theo chủ đề nhánh “Những con vật nuôi trong gia đình”. Biết nhận vai chơi và thỏa thuận các vai chơi trong góc chơi. Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi. Bước đầu biết xây mô hình mới ở góc xây dựng theo sự hướng dẫn của cô (Xây trang trại chăn nuôi)
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kỹ năng mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô giáo.
- Hình thành cho trẻ có kỹ năng tập các động tác theo chủ đề động vật, rèn kỹ năng xếp hàng theo hiệu lệnh.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, giao lưu với các bạn chơi. Rèn trẻ kỹ năng xếp mô hình theo chủ đề mới. Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Thái độ
- Mạnh dạn, thích thú khi tham gia vào các hoạt động trong ngày. Có ý thức trong hành động của mình khi thực hiện các nhiệm vụ của cô.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Yêu quý các vật nuôi trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ
* Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng
* Đồ dùng đồ chơi phù hợp với các góc.
+ Góc xây dựng: Gạch, khối xây dựng, thảm cỏ, hàng rào, bồn hoa, cây xanh, các con vật nuôi…
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết đặc điểm của một số động vật sống trong gia đình (Tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản…thuộc nhóm gia cầm, nhóm gia súc)
- Trẻ biết tập theo cô các động tác mới của bài thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô. Biết chơi trò chơi mới theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết sự thay đổi của các góc chơi theo chủ đề mới. Biết đưa ra các trò chơi mới theo chủ đề nhánh “Những con vật nuôi trong gia đình”. Biết nhận vai chơi và thỏa thuận các vai chơi trong góc chơi. Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi. Bước đầu biết xây mô hình mới ở góc xây dựng theo sự hướng dẫn của cô (Xây trang trại chăn nuôi)
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kỹ năng mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô giáo.
- Hình thành cho trẻ có kỹ năng tập các động tác theo chủ đề động vật, rèn kỹ năng xếp hàng theo hiệu lệnh.
- Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, giao lưu với các bạn chơi. Rèn trẻ kỹ năng xếp mô hình theo chủ đề mới. Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
3. Thái độ
- Mạnh dạn, thích thú khi tham gia vào các hoạt động trong ngày. Có ý thức trong hành động của mình khi thực hiện các nhiệm vụ của cô.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Yêu quý các vật nuôi trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ
* Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng
* Đồ dùng đồ chơi phù hợp với các góc.
+ Góc xây dựng: Gạch, khối xây dựng, thảm cỏ, hàng rào, bồn hoa, cây xanh, các con vật nuôi…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhung_con_vat_gan_gui_nam_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI. Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 16/12/2019 - 10/01/ 2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Stt Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục (chơi, học, lao động, ăn ngủ vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện Thực hiện các động - Tập thể dục sáng: Tập kết hợp với đúng, đầy đủ, tác nhóm tay; lưng, nhịp đếm và lời ca bài: “Con chuồn nhịp nhàng các bụng, lườn; chân chuồn” động tác trong trong giờ thể dục + Tay: 2 tay đưa ngang, lên cao. bài thể dục sáng và bài tập phát (Con chuồn chuồn .sân trường) theo hiệu lệnh triển chung giờ hoạt + Bụng: Tay đưa cao, nghiêng người động phát triển thể sang hai bên.(Rồi từng đàn .tàu chất. bay) + Chân: 2 tay đưa ngang, về trước đồng thời nhún chân. ( Con chuồn chuồn .sân trường) + Bật: Bật tiến. ( Rồi từng đàn .tàu bay) - Hoạt động học: Bài tập phát triển chung. 2 2. Trẻ giữ được - Đi bằng gót chân - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt thăng bằng cơ động thể dục kỹ năng: thể khi thực + Vận động cơ bản: Đi bằng gót hiện vận động chân 3 3. Trẻ kiểm - Chạy theo vòng - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt soát được vận tròn động thể dục kỹ năng: động khi thực - Vận động cơ bản: Chạy theo vòng hiện tròn 4 4. Trẻ biết phối - Ném xa bằng hai - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt hợp tay - mắt tay động thể dục kỹ năng: trong vận động - Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ, mèo và chim sẻ, ô tô và chim sẻ, mèo đuổi chuột, 5 5. Trẻ thể hiện - Bật xa 35 – 40 - Hoạt động học: Tổ chức các hoạt nhanh, mạnh, cm động thể dục kỹ năng: khéo trong - Vận động cơ bản: Bật xa 35 – 40 cm thực hiện bài - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò 1
- về đặc điểm, sự rừng. khác nhau, - Chơi, hoạt động ngoài trời: Quan giống nhau của sát 1 số loại cá, quan sát con côn các đối tượng trùng, trò chuyện về con khỉ được quan sát. 11 29. Trẻ biết so - Thêm bớt hai - Hoạt động học: sánh so sánh số nhóm đối tượng và + Đếm đến 4, nhận biết nhóm đối tượng lượng của hai đếm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4. nhóm đối - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi tượng trong chiều: phạm vi 10 + Làm bài tập toán trang 10, trang bằng các cách 11. khác nhau và nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn 12 30. Trẻ biết Trẻ biết gộp hai - Hoạt động học: gộp hai nhóm nhóm đối tượng có + Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng đối tượng có số số lượng 4, đếm và thành 2 phần khác nhau lượng trong nói kết quả - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi phạm vi 5, đếm chiều: và nói kết quả. + Làm bài tập toán trang 13. 13 31. Trẻ biết - Tách một nhóm - Hoạt động học: tách một nhóm đối tượng thành + Tách, gộp nhóm có 4 đối tượng đối tượng các nhóm nhỏ hơn. thành 2 phần khác nhau thành hai nhóm - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi nhỏ hơn. chiều: + Làm bài tập toán trang 13. 14 47. Trẻ biết kể Ngày thành lập - Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày. tên và nói đặc quân đội nhân dân - Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ điểm của một số VN 22/12 - Thăm quan trải nghiệm nữ đoàn ngày lễ hội. 513 Giáo dục phát triển ngôn ngữ 15 50. Trẻ hiểu - Nghe, hiểu các từ - Hoạt động học: được nghĩa một chỉ đặc điểm của + KPKH : Một số con vật nuôi trong số từ khái quát: động vật. gia đình, một số con vật sống trong rau quả, con vật, rừng. đồ gỗ .v v - Chơi, hoạt động ngoài trời: Quan sát 1 số loại cá, quan sát con tôm, quan sát con côn trùng, xem tranh các con vật sống trong rừng; Trò chuyện về con voi. 16 51. Trẻ lắng - Nghe hiểu nội - Hoạt động học: 3
- thành công giao (trực nhật, thu dọn đồ dùng, đồ chơi. việc được giao. dọn đồ chơi). 22 70. Trẻ biết - Biểu lộ trạng thái - Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày. biểu lộ một số cảm xúc: vui, cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức buồn, sợ hãi, giận, ngạc nhiên. tức giận, ngạc qua nét mặt, giọng nhiên nói, cử chỉ của bản thân. 23 77. Trẻ biết - Chờ đến lượt, - Giờ ăn, đi vệ sinh, rửa tay trẻ biết chờ đến lượt hợp tác. xếp hàng chờ đến lượt. khi được nhắc - Thông qua các hoạt động trẻ có sự nhở hợp tác, chia sẻ với nhau. - Tổ chức tiệc buppelt 24 79. Trẻ thích Bảo vệ chăm sóc - Đón, trả trẻ trò chuyện hàng ngày. chăm sóc cây, con vật và cây cối. - Thông qua 1 số hoạt động như: con vật thân KPKH “1 số con vật nuôi trong gia thuộc. đình”, trò chuyện về con gà trống, dạy hát “Gà trống mèo con và cún con, giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc con vật. - Hoạt động ở các góc: Xây dựng trang trại chăn nuôi, xây bể cá, Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Giáo dục phát triển thẩm mỹ 25 87. Trẻ biết - Vận động nhịp - Hoạt động học: vận động nhịp nhàng theo nhịp Dạy hát: “ Cá vàng bơi, đố bạn, gà trống nhàng theo điệu của các bài mèo con và cún con” nhịp điệu các hát, bản nhạc . - Vận động theo nhạc cùng cô 1 số bài hát, bản bài hát: Đàn vịt con, vì sao con mèo nhạc với các rửa mặt, bà còng trong 1 số hoạt hình thức. động. 88. Trẻ biết - Phối hợp các - Hoạt động học: cách phối hợp nguyên vật liệu tạo + Vẽ, tô màu con mèo. các nguyên vật hình, vật liệu trong + Cắt dán con vật sống dưới nước. liệu tạo hình để thiên nhiên để tạo + Nặn con rùa. tạo ra sản ra các sản phẩm. + Vẽ, tô màu con bướm. phẩm. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Xé, xếp hình các con vật bằng lá cây, vẽ theo ý thích, chơi với giấy (gấp con vật). 27 91. Trẻ biết - Sử dụng các kĩ - Chơi, hoạt động ở các góc: làm lõm, dỗ năng nặn để nặn + Góc nghệ thuật: Nặn các con vật bẹt, bẻ loe, thành sản phẩm có nghộ nghĩnh. 5
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình Thực hiện từ ngày: 16/12 – 20/12/2019 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết đặc điểm của một số động vật sống trong gia đình (Tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản thuộc nhóm gia cầm, nhóm gia súc) - Trẻ biết tập theo cô các động tác mới của bài thể dục buổi sáng theo nhịp đếm của cô. Biết chơi trò chơi mới theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ biết sự thay đổi của các góc chơi theo chủ đề mới. Biết đưa ra các trò chơi mới theo chủ đề nhánh “Những con vật nuôi trong gia đình”. Biết nhận vai chơi và thỏa thuận các vai chơi trong góc chơi. Trẻ biết giao lưu giữa các góc chơi. Bước đầu biết xây mô hình mới ở góc xây dựng theo sự hướng dẫn của cô (Xây trang trại chăn nuôi) 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ có kỹ năng mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Trả lời rõ ràng, mạch lạc các câu hỏi của cô giáo. - Hình thành cho trẻ có kỹ năng tập các động tác theo chủ đề động vật, rèn kỹ năng xếp hàng theo hiệu lệnh. - Rèn trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, giao lưu với các bạn chơi. Rèn trẻ kỹ năng xếp mô hình theo chủ đề mới. Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. 3. Thái độ - Mạnh dạn, thích thú khi tham gia vào các hoạt động trong ngày. Có ý thức trong hành động của mình khi thực hiện các nhiệm vụ của cô. - Hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Yêu quý các vật nuôi trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ * Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng * Đồ dùng đồ chơi phù hợp với các góc. + Góc xây dựng: Gạch, khối xây dựng, thảm cỏ, hàng rào, bồn hoa, cây xanh, các con vật nuôi + Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, lô tô,thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, Bộ khám bệnh bác sĩ . + Góc học tập: Sáp màu, que tính, lô tô con vật nuôi, Bảng chun học toán + Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp, bảng, đất nặn . - Lớp học sạch sẽ - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh ''Những con vật nuôi trong gia đình. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Vệ sinh, thông thoáng phòng học. 1. Đón - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ. 7
- * Trò chuyện: Hát ''Gà trống mèo con và cún con'' - Hôm nay chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh “Những con vật nuôi trong gia đình” - Các con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào? - Nếu là bác sĩ thú y con sẽ làm gì? - Bạn nào thích chơi ở góc bán hàng; bán con vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi. 6. Chơi, - Nếu như muốn nuôi các con vật thì cần có trang trại chăn nuôi, vậy hoạt ai sẽ là các bác xây trang trại? Nếu như xây trang trại các bác có ý động ở định xây như thế nào? các góc - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? - Trước khi chơi các con phải chơi như thế nào? trong quá trình chơi phải chơi như thế nào? muốn đổi góc chơi phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: tô màu, xé dán các con vật nuôi. Vẽ các con vật nuôi trong gia đình, - Góc phân vai: bác sĩ thú y, cửa hàng bán các vật nuôi và thức ăn cho vật nuôi. - Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi. (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi ) - Góc văn học: Xem tranh ảnh, lôtô về các con vật, làm sách sưu tầm tranh ảnh về các con vật bé thích. - Cô bao quát giáo dục trẻ trao đổi nhỏ, nhẹ nhàng có văn hóa. * Kết thúc: cô nhắc nhở trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Tròchơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: 7. Chơi Bắt vịt trên Mẹ nào Rồng rắn Kéo co Thả đỉa ba hoạt cạn (Mới) con nấy lên mây ba động - Hoạt Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt theo ý động: Tô động:Nghe động: Đọc động: Giải động: Lao thích tranh theo truyện đồng dao câu đố về động vệ sinh buổi chủ đề “Cáo thỏ ''Con gà động vật lớp chiều và gà cục tác lá nuôi trong trống” chanh'' gia đình - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan” Trẻ hứng thú hát. - Cô cho trẻ kể những việc tốt mà trẻ đã làm Trẻ hứng thú kể. trong ngày - Cô nhận xét chung và tặng cờ cho những Trẻ cắm cờ. trẻ làm được nhiều việc tốt trong ngày. - Cô động viên những trẻ chưa được cắm cờ 9
- + Chân: Đứng đưa một chân ra trước, khuỵu gối. (3l x 4n) + Bật: Bật cao. - Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân - Cô nói tên vận động, cho trẻ nhắc lại và mời một trẻ nhanh lên làm mẫu. - Trẻ chú ý lắng - Cô làm mẫu 1 - 2 lần. nghe và tập mẫu. Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất - Trẻ chú ý quan sát phát chân không giẫm vạch, đầu ngẩng cao, và lắng nghe mắt nhìn thẳng, 2 tay giang ngang. Khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi bằng gót chân và chú ý giữ thăng bằng cơ thể, tới vạch chuẩn thứ hai cô dừng lại về cuối hàng đứng. - Cô cho lần lượt 2 trẻ một thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Cho hai đội thi đua nhau. - Cô quan sát và động viên trẻ. Chú ý sửa sai - Trẻ lắng nghe cho trẻ. - Hỏi trẻ tên vận động và cho trẻ khá lên thực - Trẻ thực hiện hiện lại vận động. * Trò chơi vận động: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi . - Trẻ nghe. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. - Trẻ đi * Hoạt động 5. Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động và tuyên dương những trẻ hoạt động - Trẻ nghe tích cực. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Thăm quan trải nghiêm nữ đoàn 513” “Thăm quan Lữ đoàn 513 tại Cầu Ràm” - Tập trung trẻ, kiểm tra quân số. - Trẻ tập chung - Giới thiệu cho trẻ đi thăm quan Lữ đoàn 513 - Trẻ lắng nghe tại Cầu Ràm - Tiến hành cho trẻ đi thăm quan. - Trẻ đi - Cô cho trẻ chào hỏi lễ phép, trẻ đi tham quan và hỏi trẻ: + Đây là doanh trại của những ai? + Trong doanh trại có những khu vực nào? (khu ăn, khu nghỉ ngơi, khu vực - Trẻ lắng nghe trồng rau, chăn nuôi, khu vực bếp) 11