Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé - Năm học 2019-2020

I/ Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Nhận biết cơ thể 1 người người bình thường có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, chân tay...
- Trẻ biết được phía phải, trái của bản thân
- Phân biệt được các giác quan trên cơ thể (5 giác quan: thính giác, vị giác, thị giác, khứu giác, thị giác).Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện chăm sóc.
- Có 1 vài kiến thức cơ bản để giữ gìn, chăm sóc, vệ sinh, bảo vệ cơ thể, và các giác quan khoẻ mạnh.
- Trẻ biết ý nghĩa ngày phụ nữ Việt nam 20/10.
- Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “5 ngón tay ngoan”. Biết tự dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô. Biết chơi trò chơi kết hợp với nhạc.
- Trẻ biết đưa ra một số trò chơi mới ở các góc chơi như góc phân vai chơi trò chơi bác sĩ…, biết nhận vai chơi và thể hiện được các hành động trong vai chơi của mình. Biết liên kết giữa các góc chơi (Góc phân vai và góc xây dựng..).
- Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn, chơi ở các góc, phân công trực nhật.
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết cắm cờ theo đúng kí hiệu của mình.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Rèn trẻ có các kĩ năng học tập cũng như sinh hoạt tại lớp.
- Rèn kỹ năng và phát triển cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo lời ca. Kĩ năng xếp hàng, dàn đội hình.
- Rèn trẻ có kĩ năng chơi tốt ở các góc, kĩ năng xếp mô hình, kĩ năng sử dụng đồ chơi.
docx 19 trang Thiên Hoa 06/03/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_min.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé Thời gian thực hiện : 1 tuần. Từ ngày 14/10 đến ngày 18/10/2019 I/ Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Nhận biết cơ thể 1 người người bình thường có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, chân tay - Trẻ biết được phía phải, trái của bản thân - Phân biệt được các giác quan trên cơ thể (5 giác quan: thính giác, vị giác, thị giác, khứu giác, thị giác).Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện chăm sóc. - Có 1 vài kiến thức cơ bản để giữ gìn, chăm sóc, vệ sinh, bảo vệ cơ thể, và các giác quan khoẻ mạnh. - Trẻ biết ý nghĩa ngày phụ nữ Việt nam 20/10. - Trẻ biết thực hiện tốt hơn các động tác thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca bài hát “5 ngón tay ngoan”. Biết tự dàn đội hình và thực hiện theo các hiệu lệnh của cô. Biết chơi trò chơi kết hợp với nhạc. - Trẻ biết đưa ra một số trò chơi mới ở các góc chơi như góc phân vai chơi trò chơi bác sĩ , biết nhận vai chơi và thể hiện được các hành động trong vai chơi của mình. Biết liên kết giữa các góc chơi (Góc phân vai và góc xây dựng ). - Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn, chơi ở các góc, phân công trực nhật. - Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết cắm cờ theo đúng kí hiệu của mình. 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Rèn trẻ có các kĩ năng học tập cũng như sinh hoạt tại lớp. - Rèn kỹ năng và phát triển cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo lời ca. Kĩ năng xếp hàng, dàn đội hình. - Rèn trẻ có kĩ năng chơi tốt ở các góc, kĩ năng xếp mô hình, kĩ năng sử dụng đồ chơi. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. - Tiếp tục rèn một số kỹ năng cho trẻ: Rửa mặt, rửa tay, giữ vệ sinh cơ thể, - Kỹ năng phòng tránh những nguy hiểm cho bản thân: Không trèo lên lan can, đi dép vào trong nhà vệ sinh - Kỹ năng sử lý những tai nạn nhỏ khi mình gặp phải. - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,
  2. 3. Thể - Hô hấp: Hít vào, thở ra. dục - Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao.(Xòe bàn tay thật đến hay) buổi - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.( Cả ngày sáng vui ngồi yên) - Chân: Đưa chân ra trước.( Cạnh bên anh thà đáng yêu) - Bật: Bật chụm tách chân.( Tưởng rằng anh lắc luôn ngay cái đầu) * Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác chim bay cò bay kết hợp bài hát : “ Chim bay cò bay” và đi vào lớp. 4. Thể dục KPKH Tạo hình Truyện Âm nhạc Hoạt - Chuyền Phân biệt Tô màu Gấu con bị + NDTT động bắt bóng phía trái, vòng đeo cổ sâu răng dạy hát bài học qua chân phía phải “Vì sao con - Trò chơi mèo rửa vận động: mặt” “Đá bóng” + Nghe hát: Cho con + Trò chơi: ‘Ai đoán tài’ 5. HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Chơi, Làm Trò chuyên Tập cài cúc Làm bưu Tập gấp hoạt khuôn mặt Bé cần gì để áo thiếp tặng quần áo động cười lớn lên bà, tặng ngoài mẹ, tặng cô trời - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi -Trò chơi -Trò chơi vận động: vận động: vận vận động: vận động: “Kết đôi” “Bóng tròn động:“Chó “ Chuông “Kéo co” to” sói xấu tính” reo ở đâu” - Chơi tự - Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự -Chơi tự do do do Hoạt động 1: Trò chuyện: Hát bài “Mời bạn ăn” - Hôm nay các con sẽ chơi ở các góc với chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” - Với chủ đề nhánh này thì theo các con ở các góc con sẽ chơi gì? - Khi lớn rồi các con sẽ làm gì giúp bố mẹ nào ? - Góc Gia đình có ý định chơi gì? Con chơi cùng ai và chơi ntn? - Những bạn nào chơi ở góc xây dựng? Con có ý định xây gì trong chủ đề này? Con sẽ xây ntn? - Trước khi chơi phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Khi muốn đổi góc chơi con phải làm gì? * Hoạt động 2:Trẻ vào góc chơi. - Góc nghệ thuật: Hát, múa, vẽ bạn trai, bạn gái
  3. - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ và tăng vốn từ cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng đánh răng đúng cách. * Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, kỉ luật trong luyện tập. Hăng hái, đoàn kết tham gia tích cực cùng các bạn. - Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Hứng thú tham gia vào các hoạt động. II/ Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, bóng , một sợi dây thừng, tranh các bước đánh răng , xắc xô, sân trường sạch gọn. - Đồ dùng của trẻ:Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, hột hạt, phấn III/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục - “Chuyền bắt bóng qua chân” . - Trò chơi vận động: “ Đá bóng” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cùng trò chuyện với trẻ: + Muốn con người khoẻ mạnh các con - Trẻ trả lời phải làm gì? * Hoạt động 2: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các - Trẻ thực hiện cùng cô. kiểu đi, chạy, về đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Tập theo - Trẻ tập theo nhịp đếm nhịp đếm (2 lần 4 nhịp). của cô - Tay: Đưa 2 tay lên cao. - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. - Chân: Đưa chân sang ngang (3 lần x 4 nhịp). - Bật: Bật chụm tách chân. * Vận động cơ bản: “ Chuyền bắt bóng qua chân” . - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ lắng nghe - Cô khảo sát trên trẻ. - Trẻ thực hiện - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Trẻ lắng nghe và quan - Lần 2 cô làm mẫu kết hợp giảng giải, sát cô làm mẫu. phân tích vận động: Cô cầm bóng bằng hai tay, khi có hiệu lệnh “ chuyền ” cô
  4. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. * Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý thích 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi: “Sói và dê” ( Mới). - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cho 1 trẻ làm sói ngồi - Trẻ lắng nghe khuất gốc cây, các trẻ khác đứng trong chuồng. Cô nói “ Phía trước là bãi cỏ non , các chú dê đi tìm lá non ăn và nước mát uống”. Tất cả các chú dê đi kiếm ăn, khi chó sói xuất hiện kêu “ Hừm! Hừm!” thì các chú dê nhanh chóng nhảy về chuồng. - Luật chơi: Con dê nào chậm chân bị - Trẻ lắng nghe sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động: “Trẻ học cách đánh răng” - Ở nhà một ngày các con đánh răng - Trẻ trả lời mấy lần, vào những thời điểm nào? - Vì sao các con phải đánh răng thường - Trẻ trả lời xuyên? - Cô hướng dẫn trẻ cách đánh răng đúng - Trẻ lắng nghe cách. *Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ - Trẻ lắng nghe thể luôn sạch sẽ. Biết đánh răng hàng ngày để bảo vệ cơ thể. - Nhận xét trẻ * Chơi tự chọn. - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày
  5. - Trò chơi “Ai nhanh” - Cô chỉ vào bàn tay màu nào thì trẻ phải nói - Trẻ nghe và chơi. đúng bàn tay nào là bàn tay phải, bàn tay nào là bàn tay trái. - Lần chơi thứ hai: Cô nói bàn tay nào thì trẻ - Trẻ chơi phải nói đúng màu của bàn tay đó. - Sáng thức dậy khi con đánh răng, con cầm ca bằng tay nào và cầm bàn trải bằng tay nào? Cô và các con cùng đánh răng nhé! - Các con cầm bút bằng tay nào, tay nào giữ sách? - Trẻ luyện tập lấy đồ dùng theo yêu cầu của - Trẻ hực hiện. cô. * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố ''Làm theo yêu cầu của cô'' - Cô đọc câu đố: Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt tròn lông mượt có tài chạy nhanh Đó là con gì? - Trẻ trả lời Thỏ vẫy tay phải, vẫy tay trái - Trẻ thực hiện. Thỏ dậm chân phải, thỏ dậm chân trái. - Thỏ bịt mắt phải, bịt mắt trái, nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái. * Hoạt động 4: Kết thúc: - Nhận xét trẻ chơi 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”. - Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Mời bạn ăn”. - Trẻ hát + Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời + Các con nói đúng rồi đấy bài hát nói về các món ăn như: Cá, thịt,rau + Có mấy nhóm chất? - Trẻ trả lời + Nhóm tinh bột có trong những thực phẩm - Trẻ lắng nghe gì? ( Cơm, khoai, sẵn, ) + Nhóm chất xơ: Rau, củ, quả. + Nhóm đạm: Thịt, cá, trứng, sữa. + Nhóm chất béo: Dầu ăn, mỡ thực vật.
  6. - Trẻ biết mặc áo và cài cúc áo. - Trẻ biết nói lên và thực hành thuần thục các bước rửa tay - Trẻ nhớ tên trò chơi và cách chơi, luật chơi ( Chó sói xấu tính, cáo và thỏ ) * Củng cố kỹ năng vẽ tô màu - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích. Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi một cách mạch lạc. * Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm và giữ gìn quần áo sạch sẽ khi chơi. - Hứng thú tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị : - Địa điểm hoạt động: Trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô:Tranh mẫu, đồ chơi các góc. - Đồ dùng của trẻ:Vở tạo hình, đồ chơi ở các góc , III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “Tô màu vòng đeo cổ” (Đề tài) * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Chúng mình đang học chủ đề nhánh gì? - Trẻ trả lời - Cô đẫn dắt trẻ vào bài - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Quan sát tranh - Quan sát bức tranh thứ nhất - Trẻ quan sát + Tranh của cô vẽ gì đây các con ? - Trẻ trả lời + Ai có nhận xét gì về chiếc vòng màu này? (Màu sắc, cách tô màu, cách bố cục ) + Hỏi 4, 5 trẻ - Quan sát bức tranh thứ hai - Trẻ quan sát - Chúng mình hãy nhận xét 2 bức tranh này - Trẻ trả lời như thế nào? - Cô cho 3-4 trẻ nói về cách bố cục bức tranh - Trẻ lắng nghe cách tô màu - Cô khái quát lại * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô phát bút vở cho trẻ. - Nhắc lại cách mở vở, cầm bút, tư thế ngồi - Trẻ về chỗ ngồi - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô luôn bao - Trẻ vẽ quát và giúp đỡ trẻ thực hiện bài tô của mình. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Cô mời từng tổ lên trưng bày sản phẩn - Trẻ lên chưng bày - Cho các bạn nhận xét sản phẩm của nhau. - Trẻ nhận xét - Vì sao con thích bài của bạn?
  7. Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2019 I. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện “Gấu con bị sâu răng”. Trẻ thể hiện được các giọng nhân vật. Biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng. - Trẻ biết làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng cô. Biết ý nghĩa ngày 20/10. - Trẻ biết tên trò chơi và chơi đúng cách. * Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Rèn kĩ năng mạnh dạn tự tin trong giao tiếp , kĩ năng tự vệ sinh các nhân. - Rèn luyện kỹ năng nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng. - Rèn kĩ năng nở sách và xem tranh * Hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh răng miệng và thân thể. - Giáo dục trẻ đoàn kết bạn bè trong lớp. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động: trong lớp, ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Tranh truyện hình ảnh trên máy tính, ti vi, máy tính, sáp màu, giấy vẽ., góc thư viện của nhà trường - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gang, đồ chơi các góc, sáp màu, giấy vẽ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Truyện “Gấu con bị sâu răng” * Hoạt động 1:Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài hát chúc mừng sinh - Trẻ hát nhật. - Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung câu truyện - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Cô kể chuyện : - Cô kể diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ, nét - Trẻ lắng nghe mặt. - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa. - Trẻ lắng nghe. - Cô giảng giải nội dung: