Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi mắt của bé - Phan Thị Quỳnh Mai

1.Ổn định tổ chức:

Đọc bài vè: “ Cơ thể tôi”

“ Tôi dùng đầu để nghĩ nghĩ nghĩ

Tôi dùng đôi mắt để nhìn nhìn nhìn.

Tôi dùng mũi để ngửi ngửi ngửi.

Tôi dùng tai để nghe nghe nghe.

Tôi dùng miệng để cười khúc khích.

Tôi dùng tay để múa múa múa.

Tôi dùng chân để nhảy nhảy nhảy.”

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Trò chơi 1: Hãy làm theo tôi: Cô ra hiệu lệnh cho trẻ thực hiện:

-Lấy tay trái che mắt trái -> Còn mấy mắt, có nhìn được không?

-Lấy tay phải che mắt phải -> Còn mấy mắt, có nhìn được không?

-Lấy hai tay che hai mắt -> Có nhìn được không?

-Muốn nhìn thấy chúng mình phải làm gì?

ÞMắt để làm gì? ( …)

-Các con hãy nhìn vào mắt nhau, quan sát thật lâu xem xung quanh mắt có những bộ phận nào?

+ Lông mày và mi mắt để làm gì?

+ Bên trong mắt có gì? ( lòng đen, lòng trắng )

-> Các con hãy cùng quan sát đôi mắt nhé!

 

ppt 13 trang Hồng Thịnh 07/06/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi mắt của bé - Phan Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Đề tài: Đôi mắt của bé - Phan Thị Quỳnh Mai

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI KIM
  2. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Trò chơi 1: Hãy làm theo tôi: Cô ra hiệu lệnh cho trẻ thực hiện: -Lấy tay trái che mắt trái -> Còn mấy mắt, có nhìn được không? -Lấy tay phải che mắt phải -> Còn mấy mắt, có nhìn được không? -Lấy hai tay che hai mắt -> Có nhìn được không? -Muốn nhìn thấy chúng mình phải làm gì? Mắt để làm gì? ( ) -Các con hãy nhìn vào mắt nhau, quan sát thật lâu xem xung quanh mắt có những bộ phận nào? + Lông mày và mi mắt để làm gì? + Bên trong mắt có gì? ( lòng đen, lòng trắng ) -> Các con hãy cùng quan sát đôi mắt nhé!
  3. - Các con đã bao giờ bị đau mắt chưa? - Khi nào mắt bị chảy nước mắt => Giáo dục: Đôi mắt đối với chúng ta rất quan trọng. Nếu không có mắt chúng ta sẽ không nhìn thấy mọi vật xung quanh và làm mọi việc cũng rất khó khăn. Vì vậy chúng ta phải luôn luôn bảo vệ cho đôi mắt bằng cách không dụi tay lên mắt, không dùng vật gì chọc vào mắt, thường xuyên rửa mặt sạch sẽ. Có như vậy mắt của chúng ta mới luôn trong sáng và khỏe mạnh.
  4. * Trò chơi 2: “Hãy cử động đôi mắt “: Cho trẻ cử động đôi mắt theo yêu cầu của cô -Trợn mắt lên – Nhìn xuống dưới -Nháy mắt – Đảo mắt -Mắt nhắm mắt mở -> TC chúng mình vừa chơi cũng chính là bài tập thể dục cho đôi mắt đấy các con ạ * TC: “Chọn đôi” - Cô chia lớp mình ra làm 2 nhóm 1 nhóm sẽ bịt mắt lại và một nhóm không bịt mắt, 2 nhóm có nhiệm vụ tìm những đồ dùng của bản thân cùng đôi, cùng màu, treo lên và xếp lên bàn,chúng mình cùng xem sau một thời gian đội nào sẽ chọn chính xác hơn và vì sao nhé. -Cô kiểm tra kết quả của 2 đội.Các con có biết vì sao đội bạn lại chọn đúng (hoặc sai) không? ( .) => Cho trẻ hát, VĐ theo lời bài hát: : “ Các bộ phận cơ thể“
  5. 3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ