Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Dán ngôi nhà - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Hồng Liên
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm ngôi nhà: Thân nhà là hình vuông, mái nhà là hình tam giác, cửa ra vào hình chữ nhật to, cửa sổ là hình chữ nhật nhỏ.
- Trẻ nhận biết được màu sắc của ngôi nhà.
2. Kỹ năng.
-Trẻ biết sử dùng ngón tay trỏ để chấm hồ và phết hồ vào mặt trái của các hình: (Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) để dán tạo thành ngôi nhà -
-Trẻ có kỹ năng lựa chọn màu sắc để dán thành ngôi nhà.
- Bố cục bức tranh hợp lí biết chọn màu sắc đẹp , phù hợp.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động để tạo ra sản phẩm
* Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch đẹp: (Quét nhà, lau nhà, không vẽ lên tường nhà)
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra bức tranh.
II: Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô.
- Giáo án điện tử
- Tranh mẫu của cô: Một tranh mẫu dán ngôi nhà đã hoàn thiện và một tranh dán ngôi nhà mở rộng.
- Nhạc bài: “ Nhà của tôi, nhà mình rất vui”
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 bức tranh để dán ngôi nhà.
- Giấy màu đỏ, xanh, hồng, vàng, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Giá trưng bày sản phẩm.
- Khăn lau tay, bàn ghế, hồ dán. , rổ con.
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm ngôi nhà: Thân nhà là hình vuông, mái nhà là hình tam giác, cửa ra vào hình chữ nhật to, cửa sổ là hình chữ nhật nhỏ.
- Trẻ nhận biết được màu sắc của ngôi nhà.
2. Kỹ năng.
-Trẻ biết sử dùng ngón tay trỏ để chấm hồ và phết hồ vào mặt trái của các hình: (Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) để dán tạo thành ngôi nhà -
-Trẻ có kỹ năng lựa chọn màu sắc để dán thành ngôi nhà.
- Bố cục bức tranh hợp lí biết chọn màu sắc đẹp , phù hợp.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động để tạo ra sản phẩm
* Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch đẹp: (Quét nhà, lau nhà, không vẽ lên tường nhà)
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra bức tranh.
II: Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô.
- Giáo án điện tử
- Tranh mẫu của cô: Một tranh mẫu dán ngôi nhà đã hoàn thiện và một tranh dán ngôi nhà mở rộng.
- Nhạc bài: “ Nhà của tôi, nhà mình rất vui”
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ 1 bức tranh để dán ngôi nhà.
- Giấy màu đỏ, xanh, hồng, vàng, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Giá trưng bày sản phẩm.
- Khăn lau tay, bàn ghế, hồ dán. , rổ con.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Dán ngôi nhà - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Hồng Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Dán ngôi nhà - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Hồng Liên
- GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Đề tài: Dán ngôi nhà Chủ đề : Gia đình Độ tuổi: 3-4 tuổi Lĩnh vực phát triển: PTTM Ngày dạy: 11/11/2023 Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Liên I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm ngôi nhà: Thân nhà là hình vuông, mái nhà là hình tam giác, cửa ra vào hình chữ nhật to, cửa sổ là hình chữ nhật nhỏ. - Trẻ nhận biết được màu sắc của ngôi nhà. 2. Kỹ năng. -Trẻ biết sử dùng ngón tay trỏ để chấm hồ và phết hồ vào mặt trái của các hình: (Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) để dán tạo thành ngôi nhà - -Trẻ có kỹ năng lựa chọn màu sắc để dán thành ngôi nhà. - Bố cục bức tranh hợp lí biết chọn màu sắc đẹp , phù hợp. 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động để tạo ra sản phẩm * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà sạch đẹp: (Quét nhà, lau nhà, không vẽ lên tường nhà) - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra bức tranh. II: Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô. - Giáo án điện tử - Tranh mẫu của cô: Một tranh mẫu dán ngôi nhà đã hoàn thiện và một tranh dán ngôi nhà mở rộng. - Nhạc bài: “ Nhà của tôi, nhà mình rất vui” 2. Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 1 bức tranh để dán ngôi nhà. - Giấy màu đỏ, xanh, hồng, vàng, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. - Giá trưng bày sản phẩm. - Khăn lau tay, bàn ghế, hồ dán. , rổ con.
- - Để dán được ngôi nhà cô cần có nguyên vật liệu gì? - Cô giới thiệu nguyên liệu.( Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay) - Cô xếp ngôi nhà: Cô lấy hình vuông màu vàng cô xếp làm thân nhà, hình tam giác màu đỏ làm mái nhà, hình chữ nhật to cô xếp vào giữa thân nhà để làm cửa ra vào, hình chữ nhật nhỏ cô xếp làm cửa sổ. -Cô dán ngôi nhà, tay trái cô cầm hình vuông màu vàng cô dùng ngón trỏ tay phải cô chấm hồ sau đó cô phết hồ vào mặt trái hình vuông sau đó cô dán để làm thân nhà, tiếp theo cô dán đến mái nhà ngón trỏ tay phải cô chấm hồ phết vào mặt trái hình tam giác cô dán ở phía trên thân nhà để làm mái nhà. Sau đó cô dán cửa ra vào cô dán vào giữa thân nhà tiếp theo cô dán cửa sổ. *Cho trẻ thao tác trên không -Cô cho trẻ thao tác trên không ( tay trái cầm giấy, ngón trỏ tay phải chấm hồ rồi chúng mình phết vào mặt trái giấy màu để dán thành ngôi nhà. b.Quan sát tranh mở rộng - Ngoài bức tranh chúng mình vừa quan sát ra cô còn tặng chúng mình một bức tranh nữa đấy, chúng mình cùng chú ý và nhận xét xem bức tranh này có gì khác bức tranh vừa được quan sát nhé ! ( cô gợi ý cho trẻ thấy sự khác nhau giữa hai ngôi nhà) - Ai có nhận xét về bức tranh? - Thân nhà có màu gì? - Cửa ra vào và cửa sổ có màu gì? - Các con nhìn xem trước cửa nhà còn có gì? - À đúng rồi đây là ngôi nhà , thân nhà là màu xanh nước biển, cửa ra vào và cửa sổ là màu vàng, trước cửa nhà còn có khóm hoa rất đẹp đấy. c.Trẻ thực hiện - Cho trẻ ngồi về bàn để dán. Cô bật nhạc nền bài hát : “Nhà mình rất vui”. - Cô bao quát, gợi ý và giúp đỡ trẻ hoàn thành tốt bài thi của mình. d.Trưng bày và chia sẻ sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.Hỏi trẻ con thích bài nào ? Vì sao? - Con dán gì? dán như thế nào ? Cô mời 2- 3 trẻ. - Cô nhận xét sản phẩm chung của cả lớp: khen ngợi những bài dán đẹp, động viên, khích lệ các bài dán chưa hoàn thành. 3. Kết thúc Người thực hiện Phạm Thị Hồng Liên