Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Chắp ghép hình để tạo thành hình mới - Lê Thảo Nguyên
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên và nhận biết các đặc điểm, tính chất cơ bản của các hình học. Biết chắp ghép các hình học với nhau tạo ra hình mới theo ý thích và theo yêu cầu của cô. (MT 50).
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, phát triển khả năng tư duy, suy luận, sáng tạo, hợp tác khi chắp ghép các hình học với nhau tạo thành hình mới.
- Giáo dục trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động, có nền nếp trong
học tập.
* Ứng dụng phương pháp Steam:
+ Công nghệ: Trẻ biết ghép các hình học để tạo thành hình mới một cách hợp lí.
+ Kỹ thuật: Trẻ biết tìm các hình ghép khớp với nhau tạo thành sản phẩm.
+ Nghệ thuật: Trẻ tạo hình ngôi nhà, xe ô tô, thuyền buồm, hình người...bằng các hình học.
+ Toán: Trẻ biết được số lượng các cạnh, góc của hình, đếm số lượng hình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Bài giảng điện tử. Nhạc.
* Đồ dùng của cháu:
- Rổ đồ dùng có các hình với kích cỡ và màu sắc khác nhau.
- Bảng cho trẻ xếp hình.
- Các hình học cắt bằng giấy: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích cỡ màu sắc khác nhau.
- Trẻ nhớ tên và nhận biết các đặc điểm, tính chất cơ bản của các hình học. Biết chắp ghép các hình học với nhau tạo ra hình mới theo ý thích và theo yêu cầu của cô. (MT 50).
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, phát triển khả năng tư duy, suy luận, sáng tạo, hợp tác khi chắp ghép các hình học với nhau tạo thành hình mới.
- Giáo dục trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động, có nền nếp trong
học tập.
* Ứng dụng phương pháp Steam:
+ Công nghệ: Trẻ biết ghép các hình học để tạo thành hình mới một cách hợp lí.
+ Kỹ thuật: Trẻ biết tìm các hình ghép khớp với nhau tạo thành sản phẩm.
+ Nghệ thuật: Trẻ tạo hình ngôi nhà, xe ô tô, thuyền buồm, hình người...bằng các hình học.
+ Toán: Trẻ biết được số lượng các cạnh, góc của hình, đếm số lượng hình.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Bài giảng điện tử. Nhạc.
* Đồ dùng của cháu:
- Rổ đồ dùng có các hình với kích cỡ và màu sắc khác nhau.
- Bảng cho trẻ xếp hình.
- Các hình học cắt bằng giấy: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích cỡ màu sắc khác nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Chắp ghép hình để tạo thành hình mới - Lê Thảo Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_ta.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Chắp ghép hình để tạo thành hình mới - Lê Thảo Nguyên
- Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài: Chắp ghép hình để tạo thành hình mới GV: Lê Thảo Nguyên – Trần Thiện Tâm Lớp: 4 - 5 tuổi A I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhớ tên và nhận biết các đặc điểm, tính chất cơ bản của các hình học. Biết chắp ghép các hình học với nhau tạo ra hình mới theo ý thích và theo yêu cầu của cô. (MT 50). - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, phát triển khả năng tư duy, suy luận, sáng tạo, hợp tác khi chắp ghép các hình học với nhau tạo thành hình mới. - Giáo dục trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động, có nền nếp trong học tập. * Ứng dụng phương pháp Steam: + Công nghệ: Trẻ biết ghép các hình học để tạo thành hình mới một cách hợp lí. + Kỹ thuật: Trẻ biết tìm các hình ghép khớp với nhau tạo thành sản phẩm. + Nghệ thuật: Trẻ tạo hình ngôi nhà, xe ô tô, thuyền buồm, hình người bằng các hình học. + Toán: Trẻ biết được số lượng các cạnh, góc của hình, đếm số lượng hình. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Bài giảng điện tử. Nhạc. * Đồ dùng của cháu: - Rổ đồ dùng có các hình với kích cỡ và màu sắc khác nhau. - Bảng cho trẻ xếp hình. - Các hình học cắt bằng giấy: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích cỡ màu sắc khác nhau. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ôn nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Cho cả lớp vận động theo nhạc hình học. - Cả lớp vận động. - Ôn hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Trẻ chú ý. *Hoạt động 2: Dạy trẻ biết chắp ghép các hình với nhau tạo ra hình mới - Cho trẻ về các nhóm và trải nghiệm với hình theo ý thích. - Cô cho trẻ nói lên điều trẻ vừa làm được. - Trẻ trả lời - Cô cũng cố lại cho trẻ - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ lấy rổ về nhóm thực hiện. - Trẻ thực hiện - Từ những cặp hình giống nhau cho trẻ xếp ra hình mới - Cô quan sát và gợi hỏi trẻ.