Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Ôn nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.

- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân

- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào so với bản thân mình.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng định hướng trong không gian

- Có kỹ năng phân biệt được phía phải, phía trái của bản thân khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau.

- Rèn khả năng quan sát, ghi nhó ở trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ,

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức trong giờ học.

- Biết cách sử dụng đồ dung, lấy cất đồ dung.

- Biết yêu quý, quý trọng các chú bộ đội và mọi người xung quanh.

4. Nội dung tích hợp:

- Văn học: Vè “Hải đảo”

- Khám phá khoa học: Tìm hiểu về chú bộ đội.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô:

- Giáo án, máy tính, tivi.

- Trang phục chú bộ đội

- Xốp trải nền

- Một số đồ chơi

- Mô hình ngôi nhà, mô hình vườn rau, mô hình hòn đảo

- Đàn, mũ chú bộ đội, bánh trưng, bánh dày.

2. Đổ dùng của trẻ:

- Mũ đủ cho trẻ

- Ống nhòm đủ cho trẻ

- Trang phục bộ đội gọn gàng.

doc 7 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 6961
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_d.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức - Chủ đề: Nghề nghiệp - Đề tài: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân

  1. Giáo án dạy trẻ nhận biết phía phải, phía trái của bản thân Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Ôn nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân - Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào so với bản thân mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng định hướng trong không gian - Có kỹ năng phân biệt được phía phải, phía trái của bản thân khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau. - Rèn khả năng quan sát, ghi nhó ở trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học. - Biết cách sử dụng đồ dung, lấy cất đồ dung. - Biết yêu quý, quý trọng các chú bộ đội và mọi người xung quanh. 4. Nội dung tích hợp: - Văn học: Vè “Hải đảo” - Khám phá khoa học: Tìm hiểu về chú bộ đội.
  2. 1. Mở đầu: Gây hứng thú (1 -2 phút) - Trẻ chào - Cô và trẻ chào các cô đến dự - Trẻ lắng nghe - Cô và trẻ cùng đọc bài vè “Hải đảo” - Trẻ đọc Nghe vẻ nghe ve - Trẻ trả lời Nghe vè hải đảo - Trẻ trả lời Có hai quần đảo - Trẻ trả lời Hoàng sa, Trường sa - Trẻ lắng nghe Bao nhiêu đời qua - Trẻ trả lời Trong lòng người Việt - Trẻ chơi Người Việt, người Việt - Các con vừa đọc bài vè gì? - Trẻ trả lời - Trong bài nhắc đến quần đảo nào? - Ai là người canh gác, bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa? Cô khái quát và giáo dục trẻ: Để chúng mình có cuộc sống ấm no, được đến trường cùng cô và các bạn ngày hôm nay thì bao thế hệ các chú bộ đội đã phải chiến đấu và làm việc rất vất vả ngày đêm canh giữ - Trẻ lắng nghe vùng trời, vùng biển của Tổ Quốc. Chính vì vậy chúng mình phải yêu quý, quý trọng các chú bộ đội bằng cách ngoan ngoãn, nghe lời người - Trẻ thực hiện lớn, nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi không phụ lòng các chú. Các con có đồng ý không? - Trẻ trả lời 2. Nội dung (21-22 phút) Hoạt động 1: Ôn tay phải – tay trái - Cô và trẻ cùng nhau chơi trò chơi “Tay đẹp” Một tay đẹp Hai tay đẹp - Trẻ lắng nghe Tay bên phải Tay hái rau
  3. + Hỏi trẻ tay phải đâu? Vẫy tay phải 3 cái + Chân phải đâu? Dậm chân phải 2 cái + Mắt phải đâu? + Má phải đâu? - Trẻ trả lời * Mắt phải, má phải, tay phải, chân phải ở phía nào của các con?(Hỏi - Trẻ lắng nghe nhiều trẻ) + Hỏi trẻ tay trái đâu? Vẫy tay trái 2 cái + Chân trái đâu? Dậm chân trái 3 cái - Trẻ thực hiện + Mắt trái đâu? - Trẻ trả lời + Má trái đâu? - Trẻ lắng nghe * Mắt trái, má trái, chân trái ở phía nào của các con? (Hỏi nhiều trẻ) Cô chính xác lại: - Mắt phải, má phải, tay phải, chân phải ở phía phải của các con. - Trẻ trả lời - Mắt trái, má trái, tay trái, chân trái ở phía trái của các con. - Trẻ trả lời Hôm nay, cô thấy lớp mình rất giỏi lại ngoan nữa. Bây giờ cô mời lớp mình di chuyển thành 3 hàng ngang. - Trẻ trả lời - Cho trẻ ngồi xuống + Hỏi trẻ cô Ba ở phía nào của các con? Vì sao con biết? Muốn biết cô Ba ở phía nào của các con. Các con xem cô Ba đứng ở - Trẻ lắng nghe phía tay nào của các con thì cô Ba đứng ở phía đó của các con. - Trẻ đọc. - Cho trẻ dùng tay phải bỏ mũ ra đặt vào sườn phải - Trẻ thực hiện + Hỏi trẻ mũ ở phía nào của con? - Trẻ lắng nghe Cô chính xác lại: Những gì ở phía tay phải là ở phía phải, những gì ở phía tay trái là phía trái. - Trẻ đi ra ngoài - Cho trẻ lên lấy ống nhòm về hàng ngồi. + Hỏi trẻ nhòm thấy gì?