Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Khám phá khoa học - Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Mưa
Mục đích yêu cầu
Kiến thức
Trẻ nhận biết được một số hiện tượng tự nhiên như: Gió, mây, mưa nhỏ, mưa to, sấm chớp, sét…
Trẻ biết được ích lợi, tác hại của hiện tượng tự nhiên đối với đời sống của con người.
Kỹ năng
Rèn trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
Phát triển trí thông minh, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo thông qua quan sát thí nghiệm sự bốc hơi của nước.
Trẻ thấy được sự thay đổi của cảnh vật và con người khi trời mưa, thấy được ích lợi và tác hại của mưa.
Thái độ
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. Không chơi ngoài mưa. Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Kiến thức
Trẻ nhận biết được một số hiện tượng tự nhiên như: Gió, mây, mưa nhỏ, mưa to, sấm chớp, sét…
Trẻ biết được ích lợi, tác hại của hiện tượng tự nhiên đối với đời sống của con người.
Kỹ năng
Rèn trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
Phát triển trí thông minh, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo thông qua quan sát thí nghiệm sự bốc hơi của nước.
Trẻ thấy được sự thay đổi của cảnh vật và con người khi trời mưa, thấy được ích lợi và tác hại của mưa.
Thái độ
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. Không chơi ngoài mưa. Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Khám phá khoa học - Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Mưa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_kham_pha_khoa_hoc_chu_de_nuoc_hien.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Khám phá khoa học - Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Mưa
- Giáo án khám phá khoa học (KPKH): Đề tài: Mưa Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên Đối tượng trẻ 4-5 tuổi Mục đích yêu cầu Kiến thức Trẻ nhận biết được một số hiện tượng tự nhiên như: Gió, mây, mưa nhỏ, mưa to, sấm chớp, sét Trẻ biết được ích lợi, tác hại của hiện tượng tự nhiên đối với đời sống của con người. Kỹ năng Rèn trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ câu. Phát triển trí thông minh, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo thông qua quan sát thí nghiệm sự bốc hơi của nước. Trẻ thấy được sự thay đổi của cảnh vật và con người khi trời mưa, thấy được ích lợi và tác hại của mưa. Thái độ Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. Không chơi ngoài mưa. Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường. Chuẩn bị • Đồ dùng của cô • Địa điểm • Giáo án • Đàn, ti vi, máy tính. • Đồ dùng của trẻ • Đồ dùng thí nghiệm. • Tranh, thẻ số. • Bảng quay. • Câu đố. Vòng, sắc xô. • Bàn ghế, chiếu cho trẻ ngồi.
- - Nếu trời không mưa nhiều ngày thì sẽ xảy ra hiện - 2-3 trẻ trả lời: Con thưa cô có tượng gì? ạ. + Cô khái quát lại: Mưa là hiện tượng thiên nhiên - 3-4 trẻ trả lời: Mưa cung cấp mưa đem lại lợi ích cho con người. Cung cấp nước nước sinh hoạt cho con người, ăn, uống, nước sinh hoạt, lao động sản xuất Làm loài vật và cây cối ạ. cho cây cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc. Nhưng nếu mưa nhiều sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghêm trọng - 2-3 trẻ trả lời: Mua nhiều sẽ như: Lũ lụt gây chết người, chết con vật, phá hỏng gây ra lũ lụt ạ. mùa màng, phá hỏng nhiều công trình Vậy khi các con đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa đội mũ, khi trời mưa to không được đi ra ngoài đường vì rất nguy hiểm. - Trẻ lắng nghe. + Cô cho trẻ làm thí nghiệm sự bốc hơi của nước và - Trẻ làm thí nghiệm cùng cô. quá trình tạo thành mưa. - Tạo Sao trời lại có mưa? - Trẻ trả lời. Để biết vì sao có mưa, cô và các con cùng xem thí nghiệm này nhé! - Các con thử đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi ta cho nước nóng dần lên? - 3-4 trẻ trả lời: Nước sẽ bốc hơi lên ạ. - Cô cho trẻ quan sát, kết hợp hỏi trẻ khi nước nóng lên thì hiện tượng gì xảy ra. - Khi nước bốc hơi lên và ngưng tụ thành gì đây? - 2-3 trẻ trả lời: Khi nước bốc lên và ngưng tụ thành những giọt nước ạ. - Như vậy các con đã hiểu quá trình tao thành mưa - Cả lớp trẻ lời: Con thưa cô như thế nào chưa? rồi ạ. - Nước ở ao hồ do mặt trời chiếu sáng, nước nóng bốc hơi nước gặp không khí tạo thành mây. Mây nặng sà xuống thấp gặp không khí nóng tàn dần ra tạo thành - Trẻ lắng nghe. mưa.