Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Sự tích bánh chưng, bánh giầy
I. Mục đích yêu cầu:
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, tưởng tượng, xúc cảm và ngôn ngữ cho trẻ và biết kể lại chuyện theo nội dung tranh vẽ.
- Thông qua chuyện, trẻ biết được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ngày tết
- Bánh chưng - bánh giầy
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU
- Cô và trẻ cùng hát bài "Bánh chưng xanh"
- Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết, cô đàm thoại về nội dung tranh vẽ
+ Cả nhà đang làm gì để chuẩn bị đón tết?
+ Ai là người đầu tiên nghĩ ra loại bánh này?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Sự tích bánh chưng, bánh giầy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_de_tai_su_tich_banh_chung_banh_giay.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Sự tích bánh chưng, bánh giầy
- Đề tài: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG - BÁNH GIẦY I. Mục đích yêu cầu: - Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, tưởng tượng, xúc cảm và ngôn ngữ cho trẻ và biết kể lại chuyện theo nội dung tranh vẽ. - Thông qua chuyện, trẻ biết được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tranh ngày tết - Bánh chưng - bánh giầy III. Tiến hành: * Hoạt động 1: GIỚI THIỆU - Cô và trẻ cùng hát bài "Bánh chưng xanh" - Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết, cô đàm thoại về nội dung tranh vẽ + Cả nhà đang làm gì để chuẩn bị đón tết? + Ai là người đầu tiên nghĩ ra loại bánh này? * Hoạt động 2: CÔ KỂ CHUYỆN VÀ ĐÀM THOẠI - Cô kể chuyện cho trẻ nghe truyện “Sự tích bánh chưng - bánh giầy" Lần 1: Cô kể diễn cảm + Cho trẻ xem tranh Lần 2: Kể + Đàm thoại với trẻ + Trong chuyện gồm có những ai? + Bánh chưng, bánh giầy có dạng hình gì? Tượng trưng cho ai? + Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? + Vua cha có ý định nhân ngày hội gì? + Phong tục của nhân dân ta vào những ngày tết thường gói bánh gì để cúng ông bà? → Giáo dục: Để tưởng nhớ đến tổ tiên , ông bà xa xưa đã nghĩ ra thứ bánh đặc biệt để cúng vào những ngày tết và được lưu truyền cho đến ngày nay. + Cô cho trẻ tự đặt tên chuyện? Và cô viết tất cả các tên mà trẻ tự đặt trên bảng bằng các kiểu chữ khác nhau. Cô cho trẻ đọc.