Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Kỹ năng xử lý khi gặp hỏa hoạn - Nguyễn Thị Thuý Tình
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
• Kiến thức :
- Trẻ biết các nhận diện đám cháy.
- Trẻ biết một số kỹ năng thoát hiểm khi có cháy , số điện thoại 114, biển chỉ dẫn lối thoát hiểm.
• Kỹ năng :
- Trẻ có một số kỹ năng thoát hiểm cơ bản khi có cháy xảy ra : Hét to thông báo cho mọi người biết; dùng khăn ẩm, bò thấp người để di chuyển nhanh ra lối thoát hiểm; lăn người dập lửa khi bị nếu lửa bén vào người; sử dụng cầu thang bộ khi di chuyển; và đi theo biển chỉ dẫn lối thoát hiểm.
- Rèn kỹ năng trả lời đầy đủ cả câu.
- Rèn sự tự tin, bình tĩnh cho trẻ.
- Rèn sự tập trung, chú ý.
• Thái độ :
- Trẻ có ý thức trong việc phòng cháy , không nghịch điện.
- Trẻ có tâm thế bình tĩnh, xử lý đúng tình huống hỏa hoạn xảy ra.
II – CHUẨN BỊ
1. Địa điểm : Hội trường.
2. Đồ dùng :
a. Đồ dùng của cô :
- Các slide minh họa trên máy tính.
+ slide hậu quả của hỏa hoạn.
+ slide nguyên nhân gây ra hỏa hoạn.
+ slide kí hiệu lối thoát hiểm.
+ slide trò chơi “Bé nhanh trí”.
• Kiến thức :
- Trẻ biết các nhận diện đám cháy.
- Trẻ biết một số kỹ năng thoát hiểm khi có cháy , số điện thoại 114, biển chỉ dẫn lối thoát hiểm.
• Kỹ năng :
- Trẻ có một số kỹ năng thoát hiểm cơ bản khi có cháy xảy ra : Hét to thông báo cho mọi người biết; dùng khăn ẩm, bò thấp người để di chuyển nhanh ra lối thoát hiểm; lăn người dập lửa khi bị nếu lửa bén vào người; sử dụng cầu thang bộ khi di chuyển; và đi theo biển chỉ dẫn lối thoát hiểm.
- Rèn kỹ năng trả lời đầy đủ cả câu.
- Rèn sự tự tin, bình tĩnh cho trẻ.
- Rèn sự tập trung, chú ý.
• Thái độ :
- Trẻ có ý thức trong việc phòng cháy , không nghịch điện.
- Trẻ có tâm thế bình tĩnh, xử lý đúng tình huống hỏa hoạn xảy ra.
II – CHUẨN BỊ
1. Địa điểm : Hội trường.
2. Đồ dùng :
a. Đồ dùng của cô :
- Các slide minh họa trên máy tính.
+ slide hậu quả của hỏa hoạn.
+ slide nguyên nhân gây ra hỏa hoạn.
+ slide kí hiệu lối thoát hiểm.
+ slide trò chơi “Bé nhanh trí”.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Kỹ năng xử lý khi gặp hỏa hoạn - Nguyễn Thị Thuý Tình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_de_tai_ky_nang_xu_ly_khi_gap_hoa_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Đề tài: Kỹ năng xử lý khi gặp hỏa hoạn - Nguyễn Thị Thuý Tình
- GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Đề tài : Kỹ năng xử lý khi gặp hỏa hoạn. Đối tượng : Trẻ 4-5 tuổi Lớp : Mẫu giáo nhỡ B5 Số lượng trẻ : 20-25 trẻ Thời gian : 25-30 phút Giáo viên : Nguyễn Thị Thuý Tình I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : • Kiến thức : - Trẻ biết các nhận diện đám cháy. - Trẻ biết một số kỹ năng thoát hiểm khi có cháy , số điện thoại 114, biển chỉ dẫn lối thoát hiểm. • Kỹ năng : - Trẻ có một số kỹ năng thoát hiểm cơ bản khi có cháy xảy ra : Hét to thông báo cho mọi người biết; dùng khăn ẩm, bò thấp người để di chuyển nhanh ra lối thoát hiểm; lăn người dập lửa khi bị nếu lửa bén vào người; sử dụng cầu thang bộ khi di chuyển; và đi theo biển chỉ dẫn lối thoát hiểm. - Rèn kỹ năng trả lời đầy đủ cả câu. - Rèn sự tự tin, bình tĩnh cho trẻ. - Rèn sự tập trung, chú ý. • Thái độ : - Trẻ có ý thức trong việc phòng cháy , không nghịch điện. - Trẻ có tâm thế bình tĩnh, xử lý đúng tình huống hỏa hoạn xảy ra. II – CHUẨN BỊ 1. Địa điểm : Hội trường.
- +Đám cháy đi qua để lại những hậu quả vô cùng tàn khốc, gây ra biết bao thiệt hại nghiêm trọng cho con người, đó là những hậu gì? Cô mời các con hãy cùng hướng lên màn hình. -Đây là hình ảnh về 1 vụ hỏa hoạn rất lớn, các con hãy nhìn này, ngôi nhà này đã từng là 1 ngôi nhà rất đẹp, với nhiều đồ chơi đẹp, với nhiều đồ dùng đẹp. vậy mà bây giờ chẳng còn gì cả, tất cả chỉ còn là 1 đống tro tàn, bởi tất cả mọi thứ đều đã bị thiêu rụi hết. Ngọn lửa đi qua và nó không bỏ qua bất cứ thứ gì cản đường nó. -Không chỉ gây nên hậu quả nghiêm trọng về tài sản, mà hỏa hoạn con gây ra những vết thương cho con người đấy. Đây là 1 đôi chân bị bỏng do lửa. Còn đây, Các con có nhìn thấy bàn tay này không? Trước đây, bàn tay này cũng xinh xắn và đáng yêu như bàn tay của chúng mình đấy, nhưng bàn tay của e bị này đã bị bỏng do 1 vụ cháy rất lớn. Hay như bạn nhỏ này, còn bị bỏng cả toàn thân nữa cơ. - Rất là đau và đáng thương phải không các con. - Các con thấy hỏa hoạn có đáng sợ ko? có nguy hiểm không? HĐ 2: Giáo dục trẻ kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn. * Kỹ năng phát hiện đám cháy : -Dẫn: Chính vì thế, phát hiện ra đám cháy kịp thời là cách để các con có đủ thời gian thoát ra ngoài 1 cách an toàn. Khi xảy ra cháy các con sẽ thấy gì? (khói, lửa, mùi khét) => Kết hợp với hình ảnh : Khi có cháy sẽ thấy nhiều lửa, nhiều khói, mùi khét và nghe thấy tiếng la hét kêu cứu của mọi người. - Nếu cháy xảy ra ở chung cư cao tầng còn có cả tiếng còi báo cháy. (Cho trẻ nghe tiếng còi báo cháy) - Bây giờ cô mời tất cả các con hãy cùng lắng nghe tiếng còi báo cháy nhé. - Khi nghe thấy tiếng còi báo cháy, tức là đang có chuyện gì xảy ra nhỉ các con? - Khi có tiếng còi báo cháy, tức là đang có cháy đấy, đây là tình huống hết sức nguy hiểm, vậy trong lúc đấy, các con phải làm gì? * Các kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn : 1. Kêu cứu -Các con kêu cứu như vậy không sai, xong chưa rõ ràng và dứt khoát. Cô có 1 cách kêu cứu để mọi người dễ dàng nhận biết hơn. Như sau: Trẻ trả lời => Khi phát hiện có cháy, cô sẽ kêu lên: “ Cháy! Cháy ! Cứu!”, (gọi 2 trẻ kêu)
- Ở trường chúng mình chỉ có cầu thang bộ thôi, nhưng ở chung cư Trẻ trả lời hay tòa nhà lớn có cả cầu thang máy. Khi thoát hiểm các con sẽ đi cầu thang nào? Trẻ nhắc lại - Các con hãy cùng quan sát đoạn clip sau đây để biết các bạn nhỏ và vận động trong clip thực hiện ntn nhé! ( xem clip) theo cô - Khi có cháy, các con di chuyển bằng cầu thang nào? - Vì sao? => Các con chú ý, khi di chuyển khỏi đám cháy phải đi bằng cầu thang bộ, một tay dùng khăn che mũi , miệng, một tay men theo tường hoặc thành cầu thang, đi thấp người. và luôn luôn phải ghỉ Trẻ nhắc lại nhớ tuyệt đối “Không đi cầu thang máy” số điện Sau đó, thật nhanh chóng chúng mình di chuyển ra vị trí an toàn và thoại 114 gọi ngay cho ai nhỉ? Kết luận : Vừa rồi cô và các con đã học các kỹ năng để thoát khỏi đám cháy an toàn, cô sẽ thử tài chúng mình bằng một trò chơi. HĐ 3: Trò chơi ôn luyện : “Bé nhanh trí” Trẻ chơi trò Trước khi bước vào trò chơi, cô mời các con nhẹ nhàng cất ghế và chơi di chuyển về 3 đội nhé - Cách chơi như sau: Trò chơi “Bé nhanh trí” gồm có 4 câu hỏi. Nhiệm vụ của các con là phải tìm ra phương án đúng cho mỗi câu Trẻ lắng hỏi mà cô đưa ra. Thực hành - Luật chơi : Hết 5 giây suy nghĩ, đội nào bấm chuông nhanh nhất thoát hiểm sẽ giành được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng, các con sẽ giành toàn trường được 1 bông hoa về cho các thành viên của đội mình. Câu hỏi 1: Khi phát hiện đám cháy các con phải làm gì? Câu hỏi 2: Các con cần phải làm gì để thoát khỏi đám cháy? Câu hỏi 3: Khi thoát ra ngoài, các con phải làm gì để tránh khói độc? Câu hỏi 4: Làm sao để tránh khói, lửa trong lúc di chuyển ra ngoài? Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét động viên trẻ. HĐ 4: Thực hành thoát hiểm khi có hỏa hoạn -Tình huống: Tình huống mà cô đưa ra là khi các con đang vui chơi trong lớp thì có cháy sảy ra, các con phải nhanh chóng thoát hiểm khỏi đám cháy, địa điểm tập kết là phía sân thể dục của các con. -Lưu ý: khi di chuyển các con phải nghe theo sự chỉ dẫn của cô. Chúng mình có được chen lấn xô đẩy nhau không?