Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Bé lên lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Bé lên lớp 5 tuổi - Năm học 2019-2020

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết được tên lớp, các cô giáo, bạn bè ở lớp mình đang học. Trẻ đã biết mình sắp lên lớp 5 tuổi, biết tên cô giáo, tên lớp, các phòng, góc chơi trong lớp, quy tắc, nề nếp chung trong lớp, các hoạt động trong ngày của lớp 5 tuổi.
- Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Yêu Hà Nội”.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ.
- Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết.
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ vui vẻ khi đến lớp.
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Giáo dục trẻ yêu quý, nghe lời cô giáo, yêu mến bạn bè.
- Trẻ chào hỏi lễ phép, xưng hô phù hợp với mọi người.
- Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai.
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi.
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi
II. Chuẩn bị.
docx 19 trang Thiên Hoa 06/03/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Bé lên lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Bé lên lớp 5 tuổi - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_be.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Bé lên lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Bé lên lớp 5 tuổi - Năm học 2019-2020

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Bé lên lớp 5 tuổi Thời gian thực hiện: Từ ngày 20 – 24/5/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết. - Trẻ biết được tên lớp, các cô giáo, bạn bè ở lớp mình đang học. Trẻ đã biết mình sắp lên lớp 5 tuổi, biết tên cô giáo, tên lớp, các phòng, góc chơi trong lớp, quy tắc, nề nếp chung trong lớp, các hoạt động trong ngày của lớp 5 tuổi. - Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Yêu Hà Nội”. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. Biết tự về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau và chơi đoàn kết, vui vẻ. - Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đã làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Kỹ năng tập giở vở, cầm bút, ngồi viết. - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, phối hợp với bạn chơi, biết sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. 3. Thái độ: - Trẻ vui vẻ khi đến lớp. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Giáo dục trẻ yêu quý, nghe lời cô giáo, yêu mến bạn bè. - Trẻ chào hỏi lễ phép, xưng hô phù hợp với mọi người. - Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai. - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi II. Chuẩn bị. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sân tập xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi, thảm cỏ, khối xây dựng, đồ dùng giáo viên. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ. + Góc tạo hình: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, hột hạt, bưu phẩm, đất nặn, giấy màu, kéo, hồ. + Góc phân vai : đồ dùng dạy học, bàn ghế, tiền, đồ bán hàng, các loại hoa, rau, củ áo + Góc truyện: Các loại sách truyện, rối, keo, hồ, tranh ảnh sưu tầm. 1
  2. - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Cáo và thỏ Chạy tiếp cờ Bịt mắt bắt Lộn cầu Kéo co dê vồng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do Trò chuyện - Cho trẻ hát bài “Trường cháu đây là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì? - Trong chủ đề ngày hôm nay cô sẽ cho các con chơi ở các góc chơi và trong mỗi góc cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi rồi đấy. - Lớp mình có những góc chơi nào? - Góc phân vai: + Các con có muốn làm bác bán hàng không? Vậy các con vào góc chơi nào để bán hàng? Con sẽ bán những loại mặt hàng nào? + Ai thích nấu các món ăn nào? + Ai thích chơi làm bác sỹ nào? - Góc xây dựng: + Có những đồ dùng gì? + Với chủ đề “Bé lên 5 tuổi” ở góc xây dựng con sẽ xây gì? + Con xây lớp học như thế nào? Dùng những nguyên vật liệu gì để xây? - Góc văn học: 6. Chơi, + Đây là góc gì? hoạt + Các con quan sát có đồ dùng gì? động ở + Ai thích xem tranh, sách truyện về các hoạt động trong lớp thì các góc vào góc văn học nhé. - Góc nghệ thuật: + Ngoài góc phân vai và góc xây dựng, góc văn học ra bạn nào thích múa dẻo, hát hay, muốn vẽ, nặn, cắt xé dán, tô màu lớp học múa hát các bài hát về chủ đề thì về góc nghệ thuật. - Góc học tập: + Góc học tập có những đồ dùng gì? + Ai thích chơi góc học tập thì sẽ về góc học tập nhé. - Muốn về góc chơi các con phải làm gì? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Muốn đổi vai chơi phải làm gì? - Chơi xong thì phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi - Cô cho trẻ nhận kí hiệu rồi cho trẻ vào góc chơi trẻ thích. - Cô tới các góc quan sát, hướng dẫn chơi cùng với trẻ. + Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, bán cây xanh, bán dụng cụ học tập. Nấu ăn các món ngon. Bác sỹ chữa bệnh cho bệnh nhân. Cô chú ý tới cách thảo luận, giao tiếp lịch sự có văn hóa. 3
  3. - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 20 tháng 5 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động “Bật xa – Ném bóng vào rổ”. Trẻ biết lấy đà và dùng sức của đôi bàn chân bật nhảy ra xa. Biết cầm bóng bằng 1 tay đưa tay ra phía sau, đưa cao lên đầu dùng sức của cánh tay ném bóng vào rổ. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. - Trẻ biết thời tiết mùa hè nắng nóng, có mưa rào, - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ giải được các câu đố về chủ đề. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. - Rèn trí óc của trẻ, trả lời đúng một số câu đố cô đưa ra. * Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa + Vạch chuẩn, 2 chiếc rổ cao 50cm, rộng 60cm - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: “Bật xa – ném bóng vào rổ” Hoạt động 1: Gây hứng thú và kiểm tra sức khỏe Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn - Đi chạy theo hiệu tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh của lệnh của cô cô về đội hình 3 hàng dọc). Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập với bóng - Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao (3 - Tập theo nhịp đếm lần x 4 nhịp) của cô. - Động tác bụng, lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2 lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Kiễng chân, khụy gối. 5
  4. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Ô tô và chim sẻ” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe Hoạt động: Giải câu đố Đi đâu cũng phải có nhau Một phải một trái không bao giờ rời Cả hai cùng mến yêu người Theo chân đi khắp mọi nơi xa gần Đó là gì? (Đôi dép, đôi giày) Có răng mà chẳng có mồm Giúp bé chải tóc sớm hôm đến trường Là cái gì? (Cái lược) Lấp la lấp lánh Treo ở trên tường Trước khi đến trường - Trẻ giải đố Bé soi chải tóc Là cái gì? (Cái gương) Cái gì tài giỏi lắm thay Quét nhà giúp mẹ,viết bài, vẽ tranh Đó là gì? (Bàn tay) Cái gì giúp bé bước nhanh Đến trường gặp bạn học hành bé ơi? Đó là gì? (Bàn chân) - Cô khuyến khích trẻ giải đố, gợi ý, giúp đỡ trẻ. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: 7
  5. - Cô thao tác mẫu cho trẻ quan sát: Cô múc 1 - Trẻ chú ý quan sát thìa bột đầy trong bát, lấy que gạt phẳng sau đó và lắng nghe đổ vào cốc. Cô lấy bút đánh 1 dấu vào bảng kết quả. Cứ thế cô múc 1 thìa bột, lấy que gạt phẳng sau đó đổ vào cốc, dùng bút đánh thêm 1 dấu cạnh dấu đã đánh ở bảng kết quả. Khi bột đã đầy cốc, cô sẽ đếm số vạch đã đánh dấu trên bảng kết quả. + Chiếc cốc này đựng được bao nhiêu muỗng bột? + Các con đã biết cách làm chưa? - Trẻ trả lời + Cần có những dụng cụ gì để đong bột? + Các con sẽ đong như thế nào? - Trẻ trả lời + Các con đã sẵn sàng để trở thành những vua - Trẻ trả lời đầu bếp nhí chưa? - Mời tổ trưởng lấy đồ dùng về chia cho các - Rồi ạ bạn trong tổ. - Trẻ lấy đồ dùng và * Thực hành đo: ngồi theo nhóm - Trẻ về bàn tự sắp xếp, phân chia đồ dùng, thực hiện thao tác đo. - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ nếu cần. - Trẻ thực hiện thao - Cho trẻ đổi đồ dùng để đựng bột và tập đong tác đo (nếu trẻ thích) - Cô cho trẻ tại mỗi nhóm chia sẻ kết quả đong bột của mình và so sánh với bạn: - Trẻ nêu kết quả của + Cốc của con đựng được mấy muỗng bột? mình + Vì sao các con lại có các kết quả khác nhau? - Trẻ trả lời - > Như vậy lượng bột ở các đồ dùng to hơn sẽ - Trẻ trả lời đựng được nhiều hơn và đồ dùng bé hơn sẽ - Trẻ lắng nghe đựng được ít hơn? - Vì sao chúng ta biết được điều này ? -> Chính là nhờ chúng ta biết đong bột bằng - Trẻ trả lời muỗng - Trẻ lắng nghe Hoạt động 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ lắng nghe 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: - Trẻ cất đồ dung * Hoạt động có mục đích: “Quan sát lớp 5 tuổi A” - Cho trẻ đến lớp 5 tuổi A - Cô giới thiệu tên cô giáo chủ nhiệm lớp - Chào cô, chào anh - Cô hỏi lại trẻ tên cô giáo lớp 5 tuổi A chị + Các anh chị lớp 5 tuổi A đang làm gì vậy? - Trẻ trả lời + Trong lớp có những góc chơi nào? - Trẻ trả lời 9
  6. Thứ tư ngày 22 tháng 5 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết cắt và dán đồ chơi. - Trẻ biết hành động đúng, hành động sai về bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bải, biết nhặt rác vào thùng đựng rác. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ biết khu vực thư viện, biết thư viện có nhiều sách truyện hay hấp dẫn. Biết cách mở sách ra xem tranh ảnh. * Rèn kĩ năng cầm kéo, kĩ năng cắt, kĩ năng dán cho trẻ. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định, trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn trẻ ý thức tuân thủ theo quy định khi ra ngoài lớp học. * Trẻ tích cực tham gia hoạt động, giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra. - Giáo dục trẻ không dùng kéo cắt tóc nhau, Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trật tự, không tranh giành sách truyện trong thư viện - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp. - Đồ dùng của cô: + Hệ thống câu hỏi, que chỉ. Tranh mẫu, giá treo tranh, nhạc nền. + Tranh về những hành động bảo vệ môi trường. + Thư viện nhà trường được sắp xếp gọn gàng, bày nhiều loại sách truyện. - Đồ dùng của trẻ: + Vở tạo hình, kéo cắt, hình ảnh đồ chơi từ họa báo, keo dán, bát, khăn lau. + Bàn ghế đủ cho trẻ. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình: “Cắt dán đồ chơi của bé” Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về 1 số đồ chơi trong - Trẻ trò chuyện lớp. cùng cô Hoạt động 2: Quan sát mẫu và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh 11