Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Bé lên lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu - Năm học 2019-2020
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết tên, ngày sinh nhật, quê của Bác Hồ. Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Trẻ biết một số địa danh liên quan đến Bác, nơi Bác sống và làm việc, biết Bác Hồ nằm yên nghỉ trong Lăng tại Thủ đô Hà Nội.
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Biết khi còn sống Bác rất yêu thương, quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. Biết được tình cảm của các bạn thiếu niên, nhi đồng đối với Bác Hồ.
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Yêu Hà Nội”.
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai.
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Củng cố kĩ năng tập bài thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp...
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
- Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết tên, ngày sinh nhật, quê của Bác Hồ. Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Trẻ biết một số địa danh liên quan đến Bác, nơi Bác sống và làm việc, biết Bác Hồ nằm yên nghỉ trong Lăng tại Thủ đô Hà Nội.
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Biết khi còn sống Bác rất yêu thương, quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. Biết được tình cảm của các bạn thiếu niên, nhi đồng đối với Bác Hồ.
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Yêu Hà Nội”.
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai.
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Củng cố kĩ năng tập bài thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp...
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
- Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Bé lên lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_be.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ – Bé lên lớp 5 tuổi - Chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/5 đến 17/5/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết. - Trẻ biết tên, ngày sinh nhật, quê của Bác Hồ. Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Trẻ biết một số địa danh liên quan đến Bác, nơi Bác sống và làm việc, biết Bác Hồ nằm yên nghỉ trong Lăng tại Thủ đô Hà Nội. - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt nam. Biết khi còn sống Bác rất yêu thương, quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu niên, nhi đồng. Biết được tình cảm của các bạn thiếu niên, nhi đồng đối với Bác Hồ. - Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Yêu Hà Nội”. - Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. - Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Củng cố kĩ năng tập bài thể dục buổi sáng kết hợp với lời ca. - Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. - Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ, nhớ ơn công ơn của Bác. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi.
- Thể dục: Khám phá Tạo hình: Thơ: Âm nhạc: Tung bắt xã hội: Trang trí Em vẽ Bác - TT: Vận bóng với Trò chuyện khung ảnh Hồ động múa người đối về Bác Hồ Bác Hồ minh họa: diện kính yêu Em mơ gặp Bác Hồ 4. Hoạt - KH: Nghe động hát: Tre ngà học bên Lăng Bác - TTAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Quan sát Nhặt lá Thí nghiệm Quan sát Quan sát nhà sàn, ao rụng trên chất nào tranh Lăng trang phục cá của Bác sân trường tan và Bác truyền thống 5. Chơi, không tan áo dài, áo tứ hoạt trong nước thân, áo bà động ba ngoài - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi trời vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Bịt mắt bắt Mèo đuổi Ô tô và Lộn cầu Chuyền dê chuột chim sẻ vồng bóng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” - Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ đến với nội dung chủ đề + Lớp mình có những góc chơi nào? - Góc phân vai: 6. Chơi, + Ai muốn làm bác bán hàng? Con vào góc chơi nào để bán hàng? hoạt Con sẽ bán những loại mặt hàng nào? động ở + Ai thích nấu các món ăn nào? các góc - Góc xây dựng: + Có những đồ dùng gì? + Con sẽ chơi gì ở góc này? Con muốn mời ai chơi cùng? + Xây Lăng Bác như thế nào? Dùng những nguyên vật liệu gì để xây?
- * Cho trẻ nghe bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ - Trẻ nghe * Cô mời trẻ nhắc lại những tiêu chuẩn buổi sáng đã đề ra. - 4- 5 trẻ nhắc lại những nhiệm vụ - Cô cùng trẻ kể những bạn làm được buổi sáng nhiều việc tốt nhất? đó là những việc nào? - Trẻ kể và nhận xét - Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày - Chúng ta hãy cùng chúc mừng các bạn - Trẻ nghe có nhiều việc làm tôt trong ngày. - Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy còn - Trẻ vỗ tay rất nhiều bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. - Trẻ nghe - Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay xin mời đúng dậy.( có thể theo tổ hoặc cả lớp) -Trẻ đứng dậy - Trẻ và cô nhận xét. - Tặng cờ cho trẻ. - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa - Trẻ nghe đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ - Trẻ nhận cờ những việc ngày mai cần làm. - Trẻ nghe KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động “Tung bắt bóng với người đối diện”, biết thực hiện vận động. - Trẻ biết được nơi sống của Bác Hồ có nhà sàn và ao cá. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ nhớ tên bài đồng dao, thuộc bài đồng dao. * Rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt khi tung bóng và bắt bóng. Phát triển cơ tay cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. - Rèn cho trẻ đọc đồng dao to, rõ ràng. * Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. - Tích cực đọc đồng dao.
- trở lại cho cô bắt bóng. Khi thực hiện xong về đứng cuối hàng. - Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện. - Cho 2 trẻ một lên thực hiện. - Cho trẻ thi đua theo tổ. - Trẻ thực hiện cô bao quát, sửa cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng. - Trẻ tập - Củng cố: Hỏi lại tên bài tập và mời 2 trẻ - Trẻ thi đua nhau thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ. * Trò chơi vận động: Đá bóng - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi - Trẻ nhắc lại, trẻ tập - Cô khái quát lại cách chơi lại 1 lần. - Cho trẻ chơi, cô động viên trẻ - Nhận xét trẻ chơi - Trẻ nhắc lại Hoạt động 4. Hồi tĩnh - Trẻ nghe - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trong lớp. - Trẻ chơi Hoạt động 5. Kết thúc 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Trò chơi vận động: - Trẻ đi nhẹ nhàng “Bịt mắt bắt dê” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Trẻ nhắc lại - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động có mục đích: - Trẻ chơi “Quan sát nhà sàn, ao cá của Bác” - Cho trẻ xem tranh nhà sàn, ao cá: - Trẻ lắng nghe + Các con đã thấy gì? + Nhà sàn của Bác làm bằng chất liệu gì? + Xung quanh nhà sàn có gì? - Trẻ quan sát + Còn đây là gì? - Nhà sàn của Bác Hồ + Các con xem Bác nuôi con gì? - Bằng gỗ ạ + Nơi sống của Bác Hồ như thế nào? - Có nhiều cây xanh + Để tỏ lòng yêu quý Bác Hồ thì các con - Ao cá ạ phải như thế nào? - Cá vàng - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng Bác Hồ - Đẹp, giản dị * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Nu na nu nống” - Trẻ lắng nghe
- - Trẻ chơi trò chơi vận động đúng cách, đúng luật. - Rèn trẻ đọc thơ cùng cô. * Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng, nhớ ơn Bác Hồ. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, nhặt lá bỏ đúng nơi quy định. - Trẻ hào hứng tham gia chơi trò chơi. - Trẻ tích cực đọc thơ cùng cô và các bạn. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: ngoài trời và trong lớp. - Đồ dùng của cô: + Hệ thống câu hỏi, tranh, ảnh về Bác, que chỉ, máy tính. + Thùng rác. - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ở các góc chơi, vòng, bóng, phấn . 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Khám phá xã hội: “Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu” Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát “Em mơ gặp Bác Hồ” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nhắc đến ai? Hoạt động 2: Nội dung - Cô trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật Bác, - Trẻ trò chuyện cùng quê hương của Bác sau đó cho trẻ quan sát 1 cô số bức tranh về Bác. - Hình ảnh 1: Bác bế em bé + Trong hình ảnh này có ai nào? + Bác đang làm gì? - Trẻ trả lời + Gương mặt Bác Hồ như thế nào? + Còn gương mặt em bé như thế nào? - Trẻ trả lời + Em bé có vui không? - Hình ảnh 2: Bác nói chuyện với thiếu nhi + Bác Hồ và các bạn đang làm gì? - Trẻ trả lời - Bác trò chuyện và khuyên các bạn nhỏ phải - Trẻ lắng nghe ngoan ngoãn vâng lời ông bà, cha mẹ, người lớn đấy. + Có bài hát nào nói về Bác Hồ không? - Trẻ trả lời - Cho trẻ hát “Nhớ ơn Bác” 1 lần - Trẻ hát - Hình ảnh 3: Bác đang chia kẹo + Bác Hồ đang làm gì vậy? - Trẻ trả lời
- - Cô cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác. - Trẻ nhặt lá - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, nhặt lá bỏ đúng nơi quy định. - Cô nhắc nhở trẻ rửa tay sạch sẽ. - Trẻ vệ sinh tay * Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Phi ngựa” (mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi : Cho trẻ đứng chụm 2 chân, gối hơi khuỵu như đang ngồi trên lưng ngựa. Một tay trẻ cầm que nhỏ giơ cao, tay kia đưa thẳng trước mặt như đang cầm cương ngựa. Khi - Trẻ chú ý lắng nghe nghe hiệu lệnh của cô, trẻ giật cương ngựa và phi lên phía trước. Gặp vật cản phóng (nhảy) qua. Phi đến nơi vật chuẩn phi ngựa quay lại đưa que cho bạn tiếp theo, đội nào hết trước đội đó chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe Hoạt động: Làm quen với bài thơ: “Em vẽ Bác Hồ” - Cô cho trẻ xem tranh thơ, trò chuyện về nội dung. Giới thiệu tên và tác giả bài thơ. - Trẻ lắng nghe - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 3 lần. - Trẻ nghe cô đọc thơ - Cho trẻ đọc cùng cô nhiều lần. - Trẻ đọc thơ - Cô khích lệ và khen trẻ kịp thời, chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
- + Ảnh của ai đây? - Ảnh Bác Hồ + Bức ảnh được trang trí như thế nào? - Trẻ trả lời + Cô dùng hình thức trang trí nào? (xen kẽ) + Bố cục như thế nào? - Tranh 2: Trang trí nhắc lại + Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Trẻ nêu nhận xét của + Cô dùng hình gì để trang trí? (hình tròn) mình + Đây là hình thức trang trí gì? (nhắc lại) + Màu sắc như thế nào? - Tranh 3: Vẽ hoa dây + Khung ảnh Bác cô trang trí như thế nào? + Tô màu như thế nào? - Trẻ trả lời * Hỏi ý định: + Con thích trang trí ảnh Bác như thế nào? + Con sẽ dùng hình gì để trang trí? + Trang trí bằng hình thức gì? - Trẻ trả lời Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ nói tư thế ngồi, cách cầm bút. - Trẻ nhắc lại - Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ: - Trẻ thực hiện + Con đang làm gì? + Con trang trí như thế nào? - Trẻ trả lời - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản - Trẻ nhận xét bài của nhau. phẩm trẻ thích - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ. Hoạt động 5. Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “Thí nghiệm chất tan và không tan trong nước” - Cho trẻ nhận biết muối, đường, dầu ăn - Trẻ gọi tên các chất - Cô đưa những cốc nước ra và hỏi trẻ: Cô có những gì đây? - Trẻ trả lời - Những chiếc cốc cô đã đánh số gì? - Dự đoán là chất nào sẽ tan trong nước và chất - Trẻ dự đoán nào sẽ không tan trong nước