Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và một số quy định giao thông - Năm học 2021-2022
* Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô giới thiệu chương trình “ Bé khỏe bé ngoan”
- Cô giới thiệu 2 đội chơi và các phần thi.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ chuyển về đội hình 3 hàng ngang.
* Hoạt động 3: Trọng động:
*Phần thi: “ Đồng diễn”
- Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập theo nhịp đếm (2l x 4n)
+ Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, lên cao + Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải kết hợp tay đưa cao
+ Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước( 3l x4n)
+ Bật: Bật chụm tách, tay chống hông
* Phần thi: “ Bé tài năng”
+ Vận động cơ bản: “Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m”
- Cô giới thiệu tên vận động
- Khảo sát trẻ.
- Cô làm mẫu lần 1không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: làm mẫu kết hợp giải thich vận động:
- Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi cô đi lùi liên tiếp khoảng 3m sau khi đi xong cô về cuối hàng đứng
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu.
- Cho trẻ 2 đội lần lượt thực hiện.
- Lần 2: Lần này 2 đội chúng ta đi nhanh hơn.
Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ tên vận động và 1 trẻ khá lên thực hiện lại.
* Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét giờ chơi.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
* Hoạt động 5: Kết thúc:
- Cô giới thiệu chương trình “ Bé khỏe bé ngoan”
- Cô giới thiệu 2 đội chơi và các phần thi.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ chuyển về đội hình 3 hàng ngang.
* Hoạt động 3: Trọng động:
*Phần thi: “ Đồng diễn”
- Bài tập phát triển chung: Cô cho trẻ tập theo nhịp đếm (2l x 4n)
+ Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, lên cao + Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải kết hợp tay đưa cao
+ Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước( 3l x4n)
+ Bật: Bật chụm tách, tay chống hông
* Phần thi: “ Bé tài năng”
+ Vận động cơ bản: “Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m”
- Cô giới thiệu tên vận động
- Khảo sát trẻ.
- Cô làm mẫu lần 1không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: làm mẫu kết hợp giải thich vận động:
- Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi cô đi lùi liên tiếp khoảng 3m sau khi đi xong cô về cuối hàng đứng
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu.
- Cho trẻ 2 đội lần lượt thực hiện.
- Lần 2: Lần này 2 đội chúng ta đi nhanh hơn.
Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ tên vận động và 1 trẻ khá lên thực hiện lại.
* Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét giờ chơi.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
* Hoạt động 5: Kết thúc:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và một số quy định giao thông - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_phuong_tien_va_mot_so_quy_di.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện và một số quy định giao thông - Năm học 2021-2022
- CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG Thứ hai ngày 04/04/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Đón trẻ - - Trẻ biết - Hệ thống - Hoạt động 1: Khởi động: Đi thành vòng Thể dục tập các câu hỏi. tròn kết hợp các kiểu đi, về đội hình 3 hàng sáng động tác - Lớp học dọc. thể dục sạch sẽ, - Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo nhịp (MT1) buổi sáng gọn gàng. đếm 2 lần x 4 nhịp theo nhịp Sắc xô, - Động tác hô hấp đếm của trang phục + Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, lên cao cô. cô và trẻ + Thân: Nghiêng người sang trái, sang phải - Rèn gọn gàng. kết hợp tay đưa cao luyện, + Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước phát triển + Bật: Bật chụm tách, tay chống hông thể lực và - Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ cơ bắp nhàng đi quanh sân tập 2- 3 vòng cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn. Trò chuyện
- bóng bị rơi * Phần thi: “ Bé tài năng” - Trẻ tự + Vận động cơ bản: “Đi bước lùi liên tiếp (MT2) tin, hứng khoảng 3m” thú, tích - Cô giới thiệu tên vận động cực khi - Khảo sát trẻ. tham gia - Cô làm mẫu lần 1không giải thích vào các - Cô làm mẫu lần 2: làm mẫu kết hợp giải hoạt động. thich vận động: - Cô đứng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi cô đi lùi liên tiếp khoảng 3m sau khi đi xong cô về cuối hàng đứng - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu. - Cho trẻ 2 đội lần lượt thực hiện. - Lần 2: Lần này 2 đội chúng ta đi nhanh hơn. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ tên vận động và 1 trẻ khá lên thực hiện lại. * Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét giờ chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. * Hoạt động 5: Kết thúc: Hoạt động ngoài trời Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Hoạt - Trẻ gọi - Địa điểm * Hoạt động có mục đích: “Quan sát xe đạp động có đúng tên tổ chức – xe máy” mục đích: xe đạp, xe hoạt động: - Cô đọc câu đố: về xe đạp cho trẻ đoán. “Quan sát máy biết Sân tập - Cô cho trẻ quan sát chiếc xe đạp. xe đạp – đặc điểm ngoài trời, - Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp ? xe máy” nổi bật trong lớp. - Đây là xe gì? Xe đạp có mấy bánh? (Người của xe. - Đồ dùng - Xe chạy được là do đâu? thực hiện: - Rèn kỹ của cô: Hệ - Khi ngồi trên xe các con nhớ điều gì? Nguyễn năng trả thống câu - Xe đạp thuộc loại phương tiện giao thông
- nhánh đường phố, xây bến ô tô 2. Kĩ + Lắp ráp ô tô; xếp hình các PTGT đường bộ năng - Góc tạo hình: - Rèn cho + Cắt, xé, dán trang trí PTGT đường bộ, làm trẻ có kĩ đồ chơi (ô tô) năng hợp - Góc âm nhạc: tác theo - Hát, nghe nhạc các bài hát về PTGT đường nhóm bộ trong các - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc truyện hoạt động. tranh về phương tiện giao thông đường bộ Hình - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây thành cho (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ có kĩ trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi ) năng chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ ở các góc. chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi Kĩ năng quy định cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp. 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn. Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông Hoạt động chiều Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Hoạt - Trẻ gọi - Địa điểm * Trò chơi: “Về đích” động : đúng tên tổ chức - Cô giới thiệu tên trò chơi Xem vi xe đạp, xe hoạt động: - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi deo máy biết Sân tập - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi
- Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Đón trẻ - - Trẻ biết - Hệ thống - Hoạt động 1: Khởi động: Đi thành vòng Thể dục tập các câu hỏi. tròn kết hợp các kiểu đi, về đội hình 3 hàng sáng động tác - Lớp học dọc. thể dục sạch sẽ, - Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo nhịp (MT1) buổi sáng gọn gàng. đếm 2 lần x 4 nhịp theo nhịp Sắc xô, - Động tác hô hấp đếm của trang phục + Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, lên cao cô. cô và trẻ + Thân: Nghiêng người sang trái, sang phải - Rèn gọn gàng. kết hợp tay đưa cao luyện, + Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước phát triển + Bật: Bật chụm tách, tay chống hông thể lực và - Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ cơ bắp nhàng đi quanh sân tập 2- 3 vòng cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn. Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Dự kiến - Biết tên - Địa điểm nội dung gọi đặc tổ chức: - Trò chuyện về một số phương tiện giao dự kiến - điểm các Trong lớp thông đường bộ.
- năng tư vòng phấn * So sánh sự giống và khác nhau giữa ô tô và duy, mở bóng xe đạp. rộng vốn + Ô tô giống xe đạp ở điểm nào? từ cho trẻ, + Ô tô khác xe đạp ở điểm nào? rèn trẻ nói - Cô khái quát lại điểm giống và kh ác nhau câu đầy giữa 2 loại xe đủ * Quan sát tàu hỏa: - Giáo dục + Đây là gì? trẻ giữ an + Ai có nhận xét gì về tàu hỏa? toàn khi + Tàu hỏa chạy ở đâu? Dùng để chở gì? tham gia + Còi tàu kêu như thế nào? giao thông - Cô khái quát đặc điểm nổi bật của tàu hỏa. * Giáo dục: an toàn giao thông cho trẻ. * Trò chơi củng cố: * Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô đọc câu đố bạn nào giơ đúng lô tô PTGT của câu đố đó được thưởng 1 tràng pháo tay. - Luật chơi: Bạn nào giơ sai nhảy lò cò. - Tổ chức chơi 2- 3 lần. * Trò chơi 2: “Về đúng đường” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Có 3 bức tranh trên mỗi bức tranh có chia sẵn 2 loại đường là đường bộ và đường sắt, nhiệm vụ của 3 đội chơi là lần lượt từng thành viên lên bật xa rồi nhặt lô tô PTGT gắn đúng vào con đường của PTGT đó, sau 1 bản nhạc đội nào gắn được nhiều lô tô đúng đội đó thắng. - Luật chơi: Mỗi lần chỉ được lấy và gắn 1 lô tô PTGT, PTGT gắn sai không tính. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Em tập lái ô tô” - Cô nhạn xét giờ học Hoạt động ngoài trời
- mới. Trẻ - Trước khi chơi các con phải chơi như thế biết đưa ra nào? Trong quá trình chơi phải chơi như thế các trò nào? Muốn đổi góc chơi phải như thế nào? chơi ở các * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi: góc phù - Góc phân vai: Cửa hàng bán các phương hợp với tiện giao thông chủ đề - Góc xây dựng: + Xếp ô tô, xếp ngã tư nhánh đường phố, xây bến ô tô 2. Kĩ + Lắp ráp ô tô; xếp hình các PTGT đường bộ năng - Góc tạo hình: - Rèn cho + Cắt, xé, dán trang trí PTGT đường bộ, làm trẻ có kĩ đồ chơi (ô tô) năng hợp - Góc âm nhạc: tác theo - Hát, nghe nhạc các bài hát về PTGT đường nhóm bộ trong các - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc truyện hoạt động. tranh về phương tiện giao thông đường bộ Hình - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây thành cho (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ có kĩ trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi ) năng chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ ở các góc. chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi Kĩ năng quy định cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp. 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn. Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông Hoạt động chiều
- của ban giám hiệu Thứ tư ngày 06/04/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Đón trẻ - - Trẻ biết - Hệ thống - Hoạt động 1: Khởi động: Đi thành vòng Thể dục tập các câu hỏi. tròn kết hợp các kiểu đi, về đội hình 3 hàng sáng động tác - Lớp học dọc. thể dục sạch sẽ, - Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo nhịp (MT1) buổi sáng gọn gàng. đếm 2 lần x 4 nhịp theo nhịp Sắc xô, - Động tác hô hấp đếm của trang phục + Tay: Đưa 2 tay đưa ra trước, lên cao cô. cô và trẻ + Thân: Nghiêng người sang trái, sang phải - Rèn gọn gàng. kết hợp tay đưa cao luyện, + Chân: Khuỵu gối, tay đưa ngang đưa trước phát triển + Bật: Bật chụm tách, tay chống hông thể lực và - Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ cơ bắp nhàng đi quanh sân tập 2- 3 vòng cho trẻ. - Rèn trẻ kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. - Trẻ hào hứng tích cực tham
- thẳng hình, sáp + Xe ô tô là phương tiện giao thông đường đứng và màu. nào? hình tròn - Để vẽ được ô tô chúng mình cùng quan sát - Rèn kỹ cô vẽ nhé! năng cầm * Hoạt động 3: Cô vẽ cho trẻ xem bút, tư thế - Đầu tiên cô vẽ đầu xe. Đầu xe là hình gì? ngồi cho - Vẽ được đầu xe cô vẽ tiếp đến bộ phận gì trẻ. của xe? - Rèn sự - Thùng xe là hình gì? khéo léo, - Tiếp đó cô vẽ bánh xe, cửa xe linh hoạt - Cuối cùng cô sẽ tô màu cho bức tranh. của đôi - Cô đang tô bức tranh gì đây ? bàn tay, - Cô đã vẽ và tô xong bức tranh xe ô tô tải. ngón tay, - Vẽ ô tô con : Vẽ hình chữ nhật làm thân xe, vẽ các nét, 1 đường cong bên trên làm mui xe, 2 hình tô màu, tam giác làm cửa xe, và tô màu cho bức - Giáo dục tranh. Bây giờ chúng mình hãy nhẹ nhàng về trẻ yêu chỗ của mình để vẽ và tô màu ô tô nhé ! thích cái * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện đẹp. Biết - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách vẽ, tư giữ gìn thế ngồi vẽ. sản phẩm - Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan của mình sát và hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. và của Gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết trang trí cho bạn bức tranh. * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Con thích bài bạn nào ? Vì sao ? - Cô nhận xét chung. *Hoạt động 6: Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động Hoạt động ngoài trời Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Trò chơi - Trẻ biết Địa điểm * Trò chơi vận động : ''Bánh xe quay'' vận động : lắng nghe hoạt động: - Cô giới thiệu tên trò chơi ''Bánh xe và phân Trong lớp, - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. quay'' biệt được ngoài trời. - Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. các âm - Đồ dùng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Hoạt thanh từ của cô: Hệ - Nhận xét chơi.
- chủ đề - Góc xây dựng: + Xếp ô tô, xếp ngã tư nhánh đường phố, xây bến ô tô 2. Kĩ + Lắp ráp ô tô; xếp hình các PTGT đường bộ năng - Góc tạo hình: - Rèn cho + Cắt, xé, dán trang trí PTGT đường bộ, làm trẻ có kĩ đồ chơi (ô tô) năng hợp - Góc âm nhạc: tác theo - Hát, nghe nhạc các bài hát về PTGT đường nhóm bộ trong các - Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc truyện hoạt động. tranh về phương tiện giao thông đường bộ Hình - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây thành cho (Cô giáo chú ý quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ có kĩ trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi ) năng chơi * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “ Hết giờ ở các góc. chơi”. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi Kĩ năng quy định cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp. 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tích cực tham gia và các hoạt động, không xô đẩy bạn. Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông Hoạt động chiều Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Hoạt Trẻ biết - Địa điểm * Trò chơi: “Tàu điện” động: tên bài thơ hoạt động: - Cô giới thiệu tên trò chơi Làm quen “Chúng Trong lớp, - Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi