Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2020-2021
1.Yêu cầu :
* KT: - Biết một số nguồn nước
- Nhận biết một số đặc điểm tính chất, trạng thái của nước
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm và vì sao cần phải giữ gìn nước sạch
- Biết đo, đếm lượng nước bằng 1 đơn vị đo nào đó
- Đếm số đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm theo khả năng
* KN: - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết, so sánh cho trẻ
* GD: - Hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa và tạo hình
2. Chuẩn bị:
+ Cô:
- Tranh ảnh, sách về các nguồn nước.
- Băng đĩa, bài hát theo chủ đề.
- Tranh ảnh tuyên truyền cho các bậc cha mẹ.
- Bộ thẻ số, chữ cái của cô.
+ Trẻ: - Ca cốc, chai lọ để trẻ cân đong đo đếm
- Các bài hát bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế thoải mái.
* KT: - Biết một số nguồn nước
- Nhận biết một số đặc điểm tính chất, trạng thái của nước
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm và vì sao cần phải giữ gìn nước sạch
- Biết đo, đếm lượng nước bằng 1 đơn vị đo nào đó
- Đếm số đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm theo khả năng
* KN: - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết, so sánh cho trẻ
* GD: - Hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa và tạo hình
2. Chuẩn bị:
+ Cô:
- Tranh ảnh, sách về các nguồn nước.
- Băng đĩa, bài hát theo chủ đề.
- Tranh ảnh tuyên truyền cho các bậc cha mẹ.
- Bộ thẻ số, chữ cái của cô.
+ Trẻ: - Ca cốc, chai lọ để trẻ cân đong đo đếm
- Các bài hát bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế thoải mái.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nuoc_va_mot_so_hien_tuong_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2020-2021
- CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN 3 TUẦN Từ ngày 22 tháng 6 đến ngày 10 tháng 7 năm 2020 I. Mở chủ đề: - Cô cùng với trẻ treo những bức tranh về thời tiết, nước, một số hiện tượng tự nhiên khuyến khích trẻ trả lời đưa ra những câu hỏi về những vấn đề liên quan đến chủ đề - Trò chuyện,đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể và giới thiệu về các hiện tượng thời tiết . - Cho trẻ nghe các câu chuyện liên quan đến chủ đề. - Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề. - Giới thiệu nội dung chủ đề nhánh và thời gian thực hiện: 1. Nhánh 1: Nước ( Từ ngày 22/6 - 26/ 6) 2. Nhánh 2: Hiện tượng thời tiết, mùa ( Từ ngày 29- 3/ 7) 3. Nhánh 3: Mùa hè ( Từ ngày 6 - 10/ 7) II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục: TT MT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục HĐ giáo dục 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 15 - Trẻ biết bật qua vật - Bật qua vật cản - HĐH cản - Bật qua suối - HĐNT -TCVĐ: Mèo và chim sẻ, - HĐ chiều Nhảy ô 2 19 - Trẻ biết thể hiện sự - Đập và bắt bóng . - HĐH nhanh, mạnh, khéo - HĐNT qua các bài tập tổng - TCVĐ hợp 3 17 - Trẻ kiểm soát được - Đi, chạy thay đổi tốc độ - HĐH vận động khi đổi theo hiệu lệnh - HĐNT hướng - Chạy đổi hướng theo vật - HĐ chiều chuẩn - HĐ mọi lúc, mọi - Nhảy lò cò trong khoảng nơi cách 3m 4 27 - Nhận biết trang - Lựa chọn trang phục phù - HĐH phục phù hợp với hợp theo mùa - HĐNT thời tiết. Ích lợi của - Trẻ mặc trang phục áo rét, - Trò chuyện sáng mặc trang phục phù đội mũ, đi tất khi trời rét. - HĐG hợp với thời tiết. Mặc áo mỏng khi trời nóng, - HĐ chiều là bảo vệ sức khỏe. - Giờ ngủ - Giữ gìn vs phòng bệnh cúm vi rút n.COV 19
- tiết theo thứ tự mà trẻ quan - HĐ chiều tâm 12 74 - Bắt chước được - Đóng vai nhân vật khi kể - HĐH giọng nói, điệu bộ chuyện - Trò chuyện sáng của nhân vật trong - Tập kể lại chuyện, đóng - HĐG, HĐNT truyện kịch - HĐ chiều 13 - Trẻ chọn được sách - Chọn sách theo ý thích, theo - HĐH để xem yêu cầu - Trò chuyện sáng 77 - Lấy và để sách đúng qui - HĐG định - HĐ chiều 4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 14 107 - Trẻ thể hiện cảm - Bộc lộ cảm xúc của bản - HĐ trò chuyện, xúc trước vẻ đẹp của thân phù hợp khi nghe âm dạo chơi ngoài các svht trong thiên thanh gợi cảm, các bh, bản trời nhiên, cuộc sống và nhạc - HĐH nghệ thuật - Ngắm nhìn và thể hiện cảm - HĐG xúc trước vẻ đẹp của HTTN, - HĐ chiều tác phẩm nghệ thuật 15 100 - Thích nghe và đọc - Chăm chú lắng nghe, thích - HĐH thơ, ca dao, tục ngữ, đọc thơ, cao, tục ngữ, tục ngữ - HĐG thích nghe kể chuyện - Thích nghe kể chuyện - HĐ chiều 16 104 - Vẽ phối hợp các - Vẽ các nét thẳng, xiên, - HĐH nét, thẳng, xiên ngang, cong - HĐNT ngang, cong tròn để - Tô màu - HĐ chiều tạo thành bức tranh - HĐG có bố cục, màu sắc 5. PTTCKNXH 17 - Biết thể hiện tình - Thơ: Ảnh Bác, Bác Hồ của - HĐH 86 cảm của mình đối với em - TC sáng Bác Hồ, qua bài hát, - Chuyện: Quả táo của Bác - HĐNT, HĐG bài thơ câu chuyện. - HĐ chiều Hồ, Niềm vui bất ngờ . - Giờ ăn, ngủ - AN: Ai yêu nhi đồng bằng - Giờ vệ sinh Bác Hồ Chí Minh, Bác Hồ - HĐ lao động một tình yêu bao la - HĐ trực nhật 18 93 - Tự chọn được đồ - Lựa chọn vai chơi, đồ chơi, - TC sáng chơi, trò chơi theo ý góc chơi, trò chơi theo ý - HĐNT thích thích của trẻ: Đua xe đạp về - HĐ chiều thăm lăng Bác, Hà Nội, TP - HĐG Ninh Bình
- * HĐ2: TĐ: + BTPTC: Trẻ tập cùng cô kết hợp với lời ca - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Sang ngang, ra trước - Chân: Ra trước, lên cao - Bụng: Cúi người tay chạm đầu ngón chân. - Bật: Tách, chụm + TCVĐ: Che mưa *HĐ3: HT: Đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng xung quanh sân tập trong nền nhạc không lời PTNN PTTC PTNT PTTM PTNT VĐCB: Bật KPKH: ÂN LQVT: 3. qua suối Điều kì DH: Em bé và Số 5 Hoạt diệu của động TCVĐ: Mèo hạt mưa ( T1) Chuyện: Hồ và chim sẻ nước học nước và mây NH: Dân vũ rửa tay TC: Khiêu vũ với bóng I. Các góc chơi. 1. Góc phân vai: Gia đình (nấu, ăn uống, tắm rửa, giặt) * MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hoạt động, biết cùng nhau bàn bạc, thảo luận liên kết nhóm. + KN: - Rèn kỹ năng ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cho trẻ. + TĐ: - Trẻ có ý thức tốt trong khi học cũng như khi chơi trò chơi cùng các bạn. * CB: Bộ đồ dùng gia đình, các nguyên liệu để nấu ăn * Cách chơi : Cô gợi ý các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi. Hàng ngày gia đình thường ăn những món ăn gì. Cô bao quát và động viên trẻ chơi 2. Góc XD: “Xây ao nuôi cá”. 4. Hoạt * MĐ – YC: + KT: - Trẻ biết xây ao có tường bao bao khuôn viên vườn hoa động cây xanh. góc + KN: - Rèn kỹ năng xây dựng cho trẻ. + TĐ: - Trẻ yêu mến và tự hào về khuôn viên ao cá mà nhóm mình xây dựng * CB: Vật liệu cây cối, hoa, cỏ, hàng rào, xốp. * Cách chơi: Cho trẻ xem hình ảnh ao cá BH để trẻ cùng thảo luận cách xây dựng. Trẻ cùng cô cử một bạn làm công trình, chủ công trình chỉ huy các bác thợ xây, xây tường bao quanh sau đó xây các khu nhà, xây ao nuôi cá các khu vườn rau. 3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh vẽ một số nguồn nước. * MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết cách xem sách, đọc chuyện. + KN: - Rèn kỹ năng cầm bút cho trẻ. + TĐ: - Trẻ có ý thức bảo quản và giữ gìn sách báo. * CB: Các hình ảnh về nguồn nước
- sỏi, hột hạt - Chơi tự do với bóng, rổ, vòng bóng - Chơi tự do với ĐCNT vòng, phấn với ĐCNT - Rèn nề nếp - Ôn chuyện - Ôn bài tạo - Ôn; TC với - Biểu diễn 6. vệ sinh phòng - Chơi trò hình trẻ về năng văn nghệ cuối Hoạt bệnh cúm vi chơi dân gian - Chơi theo ý lượng mặt tuần động rút 19 thích với đồ trời - Bình bầu bé chiều - Chơi trong chơi - Chơi trong ngoan. góc PV góc PV VS - TT Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2020 I. Đón trẻ - Chơi - Trò chuyện - Điểm danh - TDS. - Cho trẻ hát Quốc Ca – và đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Trò truyện về 2 ngày nghỉ cuối tuần của bé II. Hoạt động học: PTNN Kể chuyện cho trẻ nghe Chuyện: Hồ nước và mây 1.MĐYC: * KT: Trẻ hiểu nội dung câu truyện nắm bắt diễn biến và trình tự câu truyện * KN: - Biết chú ý lắng nghe thể hiện thái độ cảm xúc cá nhân 1 cách tự nhiên - Trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng * TĐ: Biết bảo vệ nguồn nước 2. CB: + Cô: Loa, nhạc bh: Cho tôi đi làm mưa với - Tranh minh họa - Mô hình minh họa nội dung câu truyện - Trò chơi cho trẻ chơi, bh: Mưa rơi - Tranh, ảnh cho TC, bút sáp, bảng quay. + Trẻ: - Trang phục gọn gàng, có tâm thế. 3. TTHĐ: HD của cô DK HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ chơi: Gió thổi - Trẻ chơi cùng cô - ĐT dẫn dắt vào bài - Để tìm hiểu hồ nước và mây các con hãy nghe truyện: Hồ nước và mây - Vâng ạ ! 2. ND: 2.1. KC cho trẻ nghe *HĐ 1: Cô kể L1 bằng lời hỏi trẻ tên câu -Truyện hồ nước và mây truyện *HĐ 2: Cô kể L2 bằng tranh kết hợp ĐT: - Cô vừa kể truyện gì ? Trong truyện có những - Hồ nước, đám mây nhân vật gì ?
- - Mùa hè trẻ nói: nóng quá. Mùa thu: mát quá. Mùa xuân: ấm áp L2: Mùa đông: Chạy nhẹ nhàng Mùa hè: Chạy nhanh dần. Mùa thu: Nhanh hơn, Mùa xuân: Chậm dần * Chơi tự do: Đất nặn, sỏi, hột hạt V. HĐ chiều 1. Rèn nề nếp vệ sinh phòng bệnh cúm vi rút 19 +YC: - Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Biết tác dụng của việc rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn và tầm quan trọng của việc đeo khẩu trang với bệnh cúm vi rút 19 + TTHĐ: - Cô trò chuyện với trẻ về cách giữ gìn vệ sinh - Thường rửa tay khi nào, rửa mặt khi nào ? - để phòng bệnh nCOV 19 con phải giữ gìn vệ sinh tn ? - Hàng ngày các con phải rửa mặt thường xuyên để giữ cho đôi mắt luôn sáng và phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh với xà phòng diệt khuẩn, xúc miệng nước muối đeo khẩu trang nơi công cộng . - HD trẻ cách đeo khẩu trang - Giáo dục trẻ bỏ rác đúng nơi qui định để giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp - Chơi: Một tay đẹp . 2. Chơi trong góc PV 3. VS – TT. Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sk của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: - KT và KN của trẻ: Thứ 3 ngày 23 tháng 6 I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh - TDS. - Trò truyện với trẻ về 1 số loại nước. II. Hoạt động học: PTTC - VĐCB: Bật qua suối - TCVĐ: Mèo và chim sẻ 1.MĐYC: * KT: - Trẻ biết cách bật xa và chạm đất bằng 2 chân * KN: - Rèn sự dẻo dai khéo léo đôi bàn tay, chân * TĐ: - Trẻ hứng thú khi tham ra hoạt động 2. Chuẩn bị: + Cô: - Dán dòng suối có khoảng cách 50 cm, vạch đích - Đàn nhạc, bài hát liên quan đến chủ đề.
- * TCVĐ: Cô nói cách chơi, luật chơi trẻ chơi 2, 3 lần *Chơi tự do V. HĐ chiều. 1. Ôn bài: Chuyện: hồ nước và đám mây - Chơi TC: Mưa to mưa nhỏ + Cô hỏi trẻ tên chuyện đã học buổi sáng - Đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện: + Nội dung câu chuyện nói về điều gì ? + Con thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao ? + Cho trẻ nghe chuyện + KT: Hát “ Mưa rơi, mưa rơi” 2. Chơi trò chơi dân gian 3. VS - TT Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sk của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: - KT và KN của trẻ: Thứ 4 ngày 24 tháng 6 I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS. - Trò truyện về 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. II. Hoạt động học: PTNT KPKH: Điều kì diệu của nước 1. MĐYC: + KT: - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm tính chất của nước: Bốc hơi, đông cứng, hoà tan. - Biết 1 số lợi ích tác dụng của nước đối với đời sống con người - Quan sát sự bốc hơi thay đổi của nước + KN: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện kỹ năng quan sát. - Phát triển vốn từ cho trẻ + TĐ: - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ nguồn nước - Biết dùng nước tiết kiệm, không lãng phí nước như lời dạy tiết kiệm của BH 2.Chuẩn bị: + Cô: - Các cốc thủy tinh, cốc nhựa, nước lọc - Trẻ thuộc một số bài hát, bài thơ, nhạc không lời - Cho ba nhóm trẻ lần lượt đổ vào 1 lượng nước vào cốc trước buổi học - Viết tên cho từng nhóm. + Trẻ:
- - TCVĐ: Nhảy ô - CTD: Với bóng, rổ, vòng, phấn. 1. MĐYC:- Trẻ biết được những vật nổi và những vật chìm - Rèn luyện sự khéo léo tự tin, phản xạ nhanh 2. Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng, một chậu nước, một số vật nổi trong nước 3. TTHĐ: * HĐCCĐ: Vật gì chìm, vật gì nổi - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ xem TN để biết vật gì nổi, vật gì chìm - Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những thứ đó - Cô đưa từng vật cho trẻ xem và yêu cầu trẻ nói tên nguyên liệu làm ra đồ vật đó. - Đoán xem vật này nổi hay chìm , cứ như thế cho đến các vật khác * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. * CTD với lá cây, hột hạt. V. Hoạt động chiều: 1. Ôn bài trong vở tạo hình: Tô các nguồn nước: - Cho trẻ Chơi TC: Cầu trời mưa xuống - ĐT và dẫn dắt vào bài ôn - Cô gợi ý cách tô - Cho trẻ tô - Cho trẻ hát: Dân vũ rửa tay 2. Chơi theo ý thích với đồ chơi 3. VS – TT. Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sk của trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ: - KT và KN của trẻ: Thứ 5 ngày 25 tháng 6 I. Đón trẻ - Chơi – Trò chuyện – Điểm danh – TDS. - Trò truyện với trẻ về cách giữ gìn nguồn nước sạch II. Hoạt động học: PTTM - DH: Em bé và hạt mưa - NH: Dân vũ Rửa tay - TC: Khiêu vũ với bóng 1.MĐ - YC: * KT: Trẻ hát nhịp nhàng tự nhiên theo bài hát - Biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong hoạt động * KN: Phát triển khả năng sáng tạo khi tham gia vận động - Phát triển tai nghe định hướng không gian khi tham gia trì chơi ÂN * TĐ: Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên