Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi - Đề tài: Vận động theo nhạc Tập đếm; Nghe hát Năm ngón tay ngoan; Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Phan Thị Thanh Nhàn
* Hoạt động 1: Bé tài năng
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Bàn tay đẹp”
- Bàn tay của chúng ta làm được những việc gì?
- Vì vậy các con phải giữ gìn đôi bàn tay của mình như thế nào?
- Cô giới thiệu bài hát nói về đôi bàn tay nhỏ xinh “ Tập đếm”
- Bài hát của tác giả nào?
- Cô cho trẻ lặp lại tên bài hát, tên tác giả
- Cho trẻ hát 2-3 lần
- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. Giữ vệ sinh thân thể luôn sạch sẽ.
- Để bài hát này được hay hơn thì các con sẽ làm gì?
- Cô hát và vận động mẫu lần 1 có nhạc.
- Cô hát và vận động mẫu lần 2 cùng trẻ và giải thích:Vỗ theo nhịp là các con vỗ vào phách mạnh (Đầu ô nhịp) ở tiếng “nào”, nghỉ vào phách nhẹ ở tiếng “bạn” cứ thế tiếp tục cho đến hết bài hát
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhịp 2-3 lần không nhạc.
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhịp 2-3 lần có nhạc.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động theo nhịp.
(Trong quá trình trẻ hát và vận động theo nhịp cô quan sát sửa sai cho trẻ).
* Hoạt động 2: Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”
- Cô tặng lớp bài hát về ngón tay đó là bài hát “Năm ngón tay ngoan”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2, trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cách chơi và luật chơi: Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, cho một trẻ cầm ruy băng. Cả lớp cùng hát một bài hát, khi trẻ đi tìm đến gần bạn cầm đồ vật thì cả lớp phải hát to lên nếu bạn đi xa thì hát nhỏ lại, kết thúc bài hát nếu tìm đươc bạn đang giữ đồ vật thì sẽ chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét động viên, khuyến khích trẻ chơi mạnh dạn
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Bàn tay đẹp”
- Bàn tay của chúng ta làm được những việc gì?
- Vì vậy các con phải giữ gìn đôi bàn tay của mình như thế nào?
- Cô giới thiệu bài hát nói về đôi bàn tay nhỏ xinh “ Tập đếm”
- Bài hát của tác giả nào?
- Cô cho trẻ lặp lại tên bài hát, tên tác giả
- Cho trẻ hát 2-3 lần
- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. Giữ vệ sinh thân thể luôn sạch sẽ.
- Để bài hát này được hay hơn thì các con sẽ làm gì?
- Cô hát và vận động mẫu lần 1 có nhạc.
- Cô hát và vận động mẫu lần 2 cùng trẻ và giải thích:Vỗ theo nhịp là các con vỗ vào phách mạnh (Đầu ô nhịp) ở tiếng “nào”, nghỉ vào phách nhẹ ở tiếng “bạn” cứ thế tiếp tục cho đến hết bài hát
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhịp 2-3 lần không nhạc.
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhịp 2-3 lần có nhạc.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động theo nhịp.
(Trong quá trình trẻ hát và vận động theo nhịp cô quan sát sửa sai cho trẻ).
* Hoạt động 2: Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”
- Cô tặng lớp bài hát về ngón tay đó là bài hát “Năm ngón tay ngoan”
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2, trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Cách chơi và luật chơi: Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, cho một trẻ cầm ruy băng. Cả lớp cùng hát một bài hát, khi trẻ đi tìm đến gần bạn cầm đồ vật thì cả lớp phải hát to lên nếu bạn đi xa thì hát nhỏ lại, kết thúc bài hát nếu tìm đươc bạn đang giữ đồ vật thì sẽ chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét động viên, khuyến khích trẻ chơi mạnh dạn
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi - Đề tài: Vận động theo nhạc Tập đếm; Nghe hát Năm ngón tay ngoan; Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Phan Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_co_the_cua_toi_de_tai.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi - Đề tài: Vận động theo nhạc Tập đếm; Nghe hát Năm ngón tay ngoan; Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Phan Thị Thanh Nhàn
- Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2019 Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi Lĩnh vực giáo dục: Phát triển thẩm mĩ Hoạt động: Giáo dục âm nhạc Đề tài: VĐTN: TẬP ĐẾM (TT) Nghe hát: Năm ngón tay ngoan TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Giáo viên: Phan Thị Thanh Nhàn I. Yêu cầu: - Trẻ biết vận động nhịp nhàng, khéo léo, phù hợp theo bài hát. Trẻ biết chú ý nghe, thích thú vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, hưởng ứng theo bài hát “Năm ngón tay ngoan.”(MT88). - Rèn trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu bái hát “Tập đếm” - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. Giữ vệ sinh thân thể luôn sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Bài giảng PP - Nhạc “ Tập đếm”, “ Năm ngón tay ngoan” - Mũ chóp III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé tài năng - Cho trẻ đọc đồng dao “ Bàn tay đẹp” - Trẻ đọc đồng dao - Bàn tay của chúng ta làm được những việc gì? - Vẽ, cắt, xúc cơm - Vì vậy các con phải giữ gìn đôi bàn tay của mình - Trẻ trả lời như thế nào? - Cô giới thiệu bài hát nói về đôi bàn tay nhỏ xinh “ Tập đếm” - Bài hát của tác giả nào? - Cô cho trẻ lặp lại tên bài hát, tên tác giả - Cho trẻ hát 2-3 lần - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. Giữ vệ sinh thân thể luôn sạch sẽ. - Để bài hát này được hay hơn thì các con sẽ làm gì? - Vỗ tay theo nhịp - Cô hát và vận động mẫu lần 1 có nhạc. - Trẻ chú ý lên cô - Cô hát và vận động mẫu lần 2 cùng trẻ và giải thích:Vỗ theo nhịp là các con vỗ vào phách mạnh (Đầu ô nhịp) ở tiếng “nào”, nghỉ vào phách nhẹ ở tiếng “bạn” cứ thế tiếp tục cho đến hết bài hát