Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Tuần 30: Nước - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
* Nội dung:
- Góc bé chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn. Bác sỉ
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng bể bơi.
- Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu một số ngồn nước.
- Góc bé vui học: Tô màu, xem tranh về các nguồn nước.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi...
* Mục tiêu: Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn
+Góc bé chơi đóng vai: Bé thể hiện được vai chơi: Bán hàng, nấu ăn , bác sỉ sắp xếp đồ chơi gọn gàng…
+ Góc bé chơi xây dựng: Xây dựng bể bơi. Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, linh hoạt.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ , tô màu được một số nguồn nước.
+ Góc bé vui học: Trẻ biết xem tranh, tô màu các nguồn nước.
Phát triển tư duy sáng tạo, phát triền ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ hứng thú tham gia chơi.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn, bác sĩ...
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, đồ chơi…
- Bé vui học: Tranh chuyện về chủ đề mùa hè, keo, kéo, chì, giấy A4, bút sáp...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh ảnh cho trẻ tô màu, bút màu, bút chì...
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, chai đựng nước, ca…
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi.
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
2.Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn.
- Xử lý tình huống chơi.
- Góc bé chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn. Bác sỉ
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng bể bơi.
- Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu một số ngồn nước.
- Góc bé vui học: Tô màu, xem tranh về các nguồn nước.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi...
* Mục tiêu: Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn
+Góc bé chơi đóng vai: Bé thể hiện được vai chơi: Bán hàng, nấu ăn , bác sỉ sắp xếp đồ chơi gọn gàng…
+ Góc bé chơi xây dựng: Xây dựng bể bơi. Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, linh hoạt.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ , tô màu được một số nguồn nước.
+ Góc bé vui học: Trẻ biết xem tranh, tô màu các nguồn nước.
Phát triển tư duy sáng tạo, phát triền ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ hứng thú tham gia chơi.
* Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn, bác sĩ...
- Bé chơi xây dựng: Gạch xây dựng, cây xanh, thảm cỏ, hoa, đồ chơi…
- Bé vui học: Tranh chuyện về chủ đề mùa hè, keo, kéo, chì, giấy A4, bút sáp...
- Bé làm hoạ sĩ: Giấy A4, tranh ảnh cho trẻ tô màu, bút màu, bút chì...
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới cây, chai đựng nước, ca…
* Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước lúc chơi.
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau.
2.Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thể hiện đúng vai chơi mà mình đã chọn.
- Xử lý tình huống chơi.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Tuần 30: Nước - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_8_nuoc_va_mot_so_hien_tuong.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Tuần 30: Nước - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 30: “ NƯỚC” Thời gian: Từ ngày 10/4/2023 đến 14/4/2023 * Kế hoạch chủ đề: Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Tự mặc và thay quần áo. - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên qua đến 2-3 hành động. Trò - Dạy trẻ biết chào cô, chào bạn khi đến lớp. chuyện - Biết các nguồn nước trong môi trường sống, đặc điểm tính chất, lợi ích, sáng nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ môi trường Thể dục * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo sáng hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp, biết kiểm soát được các vận động theo đúng hiệu lệnh. - Khởi động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trọng động: Các bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Hít vào, thở ra. +Tay : Đưa hai tay sang ngang, gập khuỷu tay (4Lx4N) + Bụng lườn: Hai tay chống hông, nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái (4Lx4N) + Chân: Đứng, lần lượt chân co cao đầu gối (4Lx4N) + Bật tách chân- khép chân (4Lx4N) * Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM động (Thể dục) (KPKH) LQCC: u, (Tạo hình) (ÂN) học Đi trên ghế Một số ư Vẽ mưa rơi VĐ Vỗ tay thể dục. nguồn nước (ĐT) theo nhịp: trong môi Cho tôi đi trường sống làm mưa với HĐCCĐ : HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: Trò chuyện LQ thơ: Hạt QS thời LQ VTTN bài - Ôn VĐTN: về một số mưa. tiết. hát: Cho tôi đi Cho tôi đi nguồn nước. TCVĐ TCVĐ làm mưa với. làm mưa với. Hoạt TCVĐ - Tung và bắt -Phi ngựa. TCVĐ TCVĐ động Kéo co bóng bằng 2 CTD Kéo co -Tung và bắt ngoài CTD tay. Bóng, CTD bóng bằng 2 trời Cho trẻ chơi CTD phấn, giấy, Bóng, phấn, tay. với nước, Bóng, phấn, xe ô tô giấy, xe ô tô CTD sỏi, cát, que giấy, xe ô tô Bóng, phấn, tính, lá cây giấy, xe ô tô Hoạt * Nội dung: động - Góc bé chơi đóng vai: Bán hàng, nấu ăn. Bác sỉ góc - Bé chơi xây dựng: Xây dựng bể bơi. - Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu một số ngồn nước. - Góc bé vui học: Tô màu, xem tranh về các nguồn nước.
- Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về. - Dọn vệ sinh sạch sẽ trước khi về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ/ ngày Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ thực hiện yêu I. Chuẩn bị: 10/4/2023 cầu của bài học. - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. PTTC: + Trẻ ném đúng - Hai băng ghế, vẽ vạch chuẩn ở 2 đầu băng ghế. Đi trên ghế động tác, đúng kỷ - Bóng nhỏ, rổ đựng bóng. thể dục. năng : đưa cao túi II. Tiến hành: cát lên đầu, hơi ngả Hoạt động 1: Khởi động người ra sau ,dùng - Cho trẻ đi, chạy các kiểu chân thành vòng tròn sức của thân và tay sau đó dàn hàng ngang theo 4 hàng để tập để ném túi cát đi BTPTC. xa về phía trước. Hoạt động 2: Trọng động - Rèn luyện sự a. BTPTC: Đội hình 4 hàng ngang khéo léo của đôi + Tay : Đưa hai tay sang ngang, gập khuỷu tay bàn tay. (4Lx4N) - Trẻ trật tự trong + Bụng lườn: Hai tay chống hông, nghiêng giờ học. Trẻ hứng người sang phải, nghiêng người sang trái thú tham gia hoạt (4Lx4N) động. + Chân: Đứng, lần lượt chân co cao đầu gối + Giáo dục trẻ tinh (6Lx4N) thần hợp tác với + Bật tách chân- khép chân (5Lx4N) bạn bè, có ý thức - Cô cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang để tập kỷ luật trong khi VĐCB. chơi. b. VĐCB: Đi trên ghế thể dục KQMĐ: 90-95% - Giới thiệu bài: “Đi trên ghế thể dục”. trẻ đạt yêu cầu. - Cô làm mẫu 2-3 lần. + Lần 1: Cô làm mẫu toàn bộ các động tác không giải thích cách làm. + Lần 2: Vừa làm cô vừa giải thích cách làm cho cả lớp quan sát: - TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, hai tay chống hông, bước lần lượt từng chân lên ghế và đi sang đầu ghế bên kia. Khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước, lưng thẳng để giữ thăng bằng. Khi hết ghế thì dừng lại bật xuống đất rồi đi về đứng cuối hàng. + Lần 3: Cô làm mẫu toàn bộ, nhấn mạnh những động tác khó. * Trẻ thực hiện: Luân phiên mỗi trẻ thực hiện 2-
- - Nước có ích lợi gì cho chúng ta nào? - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 3. Chơi tự do: Bây giờ ở góc sân cô dẫ chuẩn bị cho các con một số đồ dùng đồ chơi như nước, sỏi, que tính, cát, lá cây. Các con hãy về đó và chọn đồ chơi mình thích để chơi. Khi chơi nhớ không giành đồ chơi của nhau, không la hét chạy, nhảy, xô đẩy nhau nhé. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ . * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan. HĐC - Trẻ biết chơi các 1. Chuẩn bị: Cho trẻ góc chơi mà khi - Đồ dùng của các góc chơi chơi hoạt sáng mình đã cắm 2. Tiến hành: động góc thẻ. - Cô cùng trẻ thoả thuận các góc chơi trẻ về các - Trẻ biết chơi trật góc chơi và trẻ chơi trật tự cô bao quát và hướng tự dẫn thêm cho trẻ động viên trẻ chơi tốt các góc chơi của mình, trẻ biết liên kết đoàn kết với các nhóm chơi với nhau. - Trẻ chơi xong cho trẻ cách dọn đồ chơi đúng nơi quy định. - Nhận xét tuyên dương. - Chơi tự chọn: Trẻ chơi cô bao quát trẻ. - Nêu gương cuối ngày. Vệ sinh -Trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: 11/4/2023 một số nguồn nước - Pw có hình ảnh các nguồn nước KPKH : trong môi trường - Tranh lô tô các nguồn nước Một số sống. II Tiến hành: nguồn nước + Trẻ biết ích lợi Hoạt động 1: Ổn định trong môi của nước đối với Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô và trò chuyện. trường đời sống con người + Các con biết những nguồn nước ở đâu không sống và cây cối, động nào? (2-3 trẻ trả lời) vật. Để biết được các nguồn nước ở đâu và có những - Phát triển ngôn ích lợi gì đối với đời sồng con người, động vật ngữ mạch lạc cho và cây cối hôm nay cô cùng các con tìm hiểu trẻ. nhé. - Trẻ hứng thú với Hoạt động 2: Nội dung các hoạt động. - Cho trẻ chơi trò chơi " Trời mưa" Giáo dục trẻ biết + Các con vừa chơi trò chơi gì? tiết kiệm và bảo vệ => Mưa là hiên tượng tự nhiên đó các con ạ. Khi
- HĐNT I. Chuẩn bị: TCVĐ: - Trẻ nắm được - Sân bãi sạch sẽ. Phấn, giấy, xe ô tô. - Tung và cách chơi, luật II. Tiến hành: bắt bóng chơi, hứng thú - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm bằng 2 tay. tham gia trò chơi. vụ, dặn dò trẻ HĐCCĐ: - Trẻ nhớ tên bài 1. TCVĐ: Tung và bắt bóng bằng 2 tay. - LQ thơ: thơ, tên tác giả, - Cô giới thiệu tên trò chơi Hạt mưa hiểu nội dung bài - Nêu cách chơi, luật chơi CTD: thơ. Giáo dục trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Bóng, biết được ích lợi - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. phấn, giấy, của mưa. - NX trẻ. xe ô tô - Trẻ chơi đoàn 2. HĐCCĐ: Làm quen thơ "Hạt mưa". kết, không tranh - Cho trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với” giành đồ chơi của - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gi? nhau - Bài hát nói về mưa và cũng có một bài thơ kể về hạt mưa và ích lợi của mưa đấy. Đó là bài thơ “Hạt mưa” của nhà thơ Nguyễn Khắc Hào mà hôm nay cô sẽ đọc cho cả lớp mình nghe đấy. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần - Giới thiệu lại tên bài thơ, tên tác giả - Giới thiệu nội dung bài thơ. - Trích dẫn, đàm thoại về nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc thơ theo cô: lớp, tổ, cá nhân. - Chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, tuyên dương trẻ. Sinh hoạt I. Chuẩn bị: chiều - Trẻ biết cầm bút - Giấy A4, bút màu cho trẻ 1. Tập vẽ đúng cách, ngồi - Tranh mẫu của cô. mưa rơi đúng tư thế. Biết II. Tiến hành: vận dụng các kỹ 1. Tập vẽ mưa rơi * Bồi năng đã học để vẽ - Cô giới thiệu nội dung bài học. dưỡng trẻ mưa Biết bố cục - Cô hướng dẫn kỹ cho trẻ các kỹ năng vẽ, cách yếu về LV tranh và tô màu cầm bút đúng và tư thế ngồi vẽ. Sau đó hướng Tạo hình. hợp lý. dẫn trẻ cách bố cục tranh và tô màu đều đẹp. 2. Vệ sinh - Trẻ biết vệ sạch Cô chú ý đến những trẻ yếu để giúp trẻ hoàn trả trẻ sẽ trước khi về thành sản phẩm. nhà. *Bồi dưỡng trẻ yếu: Cô chủ động đến những trẻ yếu và gợi cho trẻ tạo được sản phẩm của mình. 2. Vệ sinh - trả trẻ: Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng ; Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về.
- nhau nhưng đều phát âm giống nhau đấy. Các con phát âm cùng cô nào!. + Cho trẻ phát âm lại chữ cái (u). * Làm quen chữ cái ư: Các con ơi! Vì sao mà dẫn đến hiện tượng lũ lụt (Vì mưa nhiều). Vậy đây là hiện tượng gì? - Dưới hình ảnh có từ “Trời mưa” - Cô đọc từ “Trời mưa” 2 lần. - Cả lớp đọc từ “Trời mưa” 2 lần - Bạn nào giỏi hãy tìm chữ cái mà các con đã học trong từ “Trời mưa” nào!. (Trẻ tìm chữ ơ, a) + Cho trẻ phát âm chữ cái đã học mà trẻ vừa tìm được. Cô nói: Trong từ “Trời mưa” có chứa chữ cái (ư) mà hôm nay cô sẽ cho lớp mình làm quen đấy. - Cô giới thiệu: Đây là chữ cái (ư) in thường. - Cô phát âm mẫu 3 lần. - Tập cho trẻ phát âm: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Chữ cái (ư) có đặc điểm cấu tạo như thế nào? (Chữ cái (ư) được cấu tạo bởi 1 nét móc ngược, 1 nét sổ thẳng và một nét móc phía trên nét sổ thẳng). => Cô khái quát lại đặc điểm cấu tạo chữ cái (u): Chữ cái (ư) được cấu tạo bởi 1 nét móc ngược, 1 nét sổ thẳng và một nét móc phía trên nét sổ thẳng. - Chữ (ư) có nhiều cách viết khác nhau, ngoài chữ (ư) in thường mà các con vừa được làm quen còn có chữ (ư) in hoa thường được viết ở đầu câu, đầu dòng và chữ (ư) viết thường mà chúng mình sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong các hoạt động sau nhé. Tuy chúng có cách viết khác nhau nhưng phát âm giống nhau đấy. + Cho trẻ phát âm. * So sánh - Chữ cái u và ư + Chữ (u) và chữ (ư) giống nhau ở điểm nào? (Giống nhau đều có nét móc ngược và nét sổ thẳng). + Khác nhau ở điểm nào? (Chữ (u) không có nét móc phía trên nét sổ thẳng; Còn chữ (ư) có nét móc phía trên nét sổ thẳng). b. Trò chơi luyện tập - Trò chơi 1: Oẳn tù tì Ngay bay giờ chúng mình cùng đến với trò chơi
- Sinh hoạt - Trẻ biết đếm đến I. Chuẩn bị: chiều 8 đếm theo khả - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 8 chú thỏ, 8 củ cà rốt 1. PTNT: năng của trẻ - Đồ dùng của cô: Giống trẻ nhưng kích thước Đếm đến 8 - Phát huy tính tích lớn hơn. theo khả cực, phát triển II. Tiến hành: năng của ngôn ngữ, tư duy 1. PTNT: Đếm đến 8 theo khả năng của trẻ trẻ cho trẻ. * Ổn định, gây hứng thú + Phát triển khả - Cho trẻ hát bài: Tập đếm. của tác giả Hoàng năng nhanh nhẹn công Sử cho trẻ khi tham - Các con vừa hát bài đếm đến mấy? gia trò chơi. Các con đẫ đếm đến 5 - Hôm nay các con sẽ học - Trẻ tích cực hoạt cách đếm đến 8 theo khả năng của mình động, biết thực * Nội dung hiện theo cầu của - Cô xếp 8 chú thỏ lên bảng cho trẻ quan sát (cô cô. xếp thành 1 hàng ngang) KQMĐ: 90-92% - Cho trẻ quan sát và nhận xét cách xếp của cô trẻ đạt - Cho 3-4 trẻ nhận xét 2. Vệ sinh - Trẻ biết vệ sinh - Cô nhấn mạnh lại cách xếp trả trẻ rửa tay lau mặt - Cho trẻ xếp theo cô 8 chú thỏ thành 1 hàng sạch sẽ trước khi ngang về nhà. Cô đếm cho trẻ quan sát 2-3 lần - Cho trẻ đếm theo cô 2-3 lần nữa - Cho trẻ tự đếm cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ * Luyện tập: - Cho trẻ chơi tìm đồ chơi xung quanh lớp tự xếp và đếm cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ (Cho 2-3 trẻ lên chơi) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Kết bạn” + Cô HD cách chơi cho trẻ rồi tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc: - Củng cố: Các con vừa học bài học gi?. - Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa 2. Vệ sinh - trả trẻ: - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 5 - Dạy trẻ biết dùng I. Chuẩn bị: 13/4/2023 các kỹ năng vẽ nét - Bút sáp, giấy A4, giấy kê. Tranh mẫu của cô. PTTM thẳng, nét xiên để - Tranh chưa vẽ, bút sáp. Vẽ mưa rơi tạo thành mưa rơi II. Tiến hành: ( ĐT) - Rèn luyện kỹ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài