Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất :

* Dinh dưỡng sức khỏe:

- Trẻ biết được lợi ích của nguồn nước sạch đối với sức khỏe con người.Trẻ biết được sự cần thiết của nguồn nước sạch đối với cuộc sống.

* Vận động:

- Thực hiện được vận động cơ bản: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân, bật xa 30- 35 cm.

- Phát triển sự phối hợp giữa vận động và các giác quan.

- Trẻ có cảm giác sảng khoái, thích thú khi tiếp xúc với nước, môi trường tự nhiên quanh bé.

* An toàn:

-Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh cho trẻ.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết đo dung tích của 2 đối tượng.

- Trẻ nhận biết được buổi sáng, trưa, chiều, tối

- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng trong tự nhiên.

- Biết về một số nguồn nước, tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên, tìm hiểu về mùa hè.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi về một số nguồn nước, đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước và một số hiện tượng thời tiết, đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt trong năm

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn

- Sử dụng được một số từ chỉ dấu hiệu nổi bật, kể về các mùa và các hiện tượng tự nhiên khác.

- Biết đọc diễn cảm các bài thơ: “Trăng sáng”, “Mùa hạ tuyệt vời”, hiểu được nội dung các câu chuyện: “ iọt nước tí xíu”

pdf 82 trang Thiên Hoa 19/03/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_8_nuoc_va_mot_so_hien_tuong.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân

  1. CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 3 tuần.Từ ngày 27/03 đến ngày 14/04/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất : * Dinh dưỡng sức khỏe: - Trẻ biết được lợi ích của nguồn nước sạch đối với sức khỏe con người.Trẻ biết được sự cần thiết của nguồn nước sạch đối với cuộc sống. * Vận động: - Thực hiện được vận động cơ bản: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân, bật xa 30- 35 cm. - Phát triển sự phối hợp giữa vận động và các giác quan. - Trẻ có cảm giác sảng khoái, thích thú khi tiếp xúc với nước, môi trường tự nhiên quanh bé. * An toàn: -Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chế độ ăn uống đảm bảo vệ sinh cho trẻ. 2. Phát triển nhận thức: - Biết đo dung tích của 2 đối tượng. - Trẻ nhận biết được buổi sáng, trưa, chiều, tối - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các sự vật hiện tượng trong tự nhiên. - Biết về một số nguồn nước, tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên, tìm hiểu về mùa hè. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi về một số nguồn nước, đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước và một số hiện tượng thời tiết, đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt trong năm - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn - Sử dụng được một số từ chỉ dấu hiệu nổi bật, kể về các mùa và các hiện tượng tự nhiên khác. - Biết đọc diễn cảm các bài thơ: “Trăng sáng”, “Mùa hạ tuyệt vời”, hiểu được nội dung các câu chuyện: “ iọt nước tí xíu” 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội. - Có một số kỷ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ môi trường sống như: Chăm sóc bảo vệ cây trồng, cảnh quan thiên nhiên. - Biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch.
  2. 3 III. MẠNG NỘI DUNG BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC - Biết được một số nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày: Nước máy, mưa - Biết lợi ích của nguồn nước đối với đời sống con người, cây cối, thực vật - Biết làm gì để bảo vệ nguồn nước: Không vứt rác xuống nguồn nước - Nước rất quan trọng với con người, cây cối, con vật để sống và phát triển. . NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG MÙA HÈ CỦA BÉ THỜI TIẾT - Mùa hè là mùa nóng nhất trong -Một số hiện tượng tự nhiên, thời năm.Mùa hè trời nắng, nóng, hay có mưa rà, sấm chớp tiết: Nắng, mưa, sấm sét, chớp, bão, - Cách giữ vệ sinh trong mùa hè: cầu vồng, sương - Một số hiện tượng thay đổi theo Siêng tắm gội, giữ thân thể và áo các mùa. quần sạch sẽ, mặc quần áo mỏng - Ảnh hưởng của thời tiết đối với con và sáng màu, khi đi nắng phải đội người, con vật, sự vật. mũ nón. - Một số hoạt động trong mùa hè: Đi tắm biển, đi nghỉ mát, đi du lịch.
  3. 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày: 27/03 đến ngày 14/04/2023 Tuần Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tìm hiểu về nước Một số hiện tượng thời Mùa hè của bé Thứ tiết PTTC PTTC PTTM 2 HĐVĐ HĐVĐ HĐTH Bật xa 30-35cm Đi trên vạch kẻ Vẽ, tô màu cảnh thẳng trên sân mùa hè PTTC- QHXH PTNT PTNT Bé làm gì khi trời KPXH KPXH 3 mưa? Tìm hiểu một số hiện Tìm hiểu về mùa hè tượng tự nhiên. PTNT PTTM PTNT LQVT HĐTH LQVT Đo dung tích của 2 Xé dán mặt trời và những Nhận biết buổi sáng, 4 đối tượng đám mây. trưa, chiều, tối PTNN PTNN PTNN LQVH LQVH LQVH 5 Kể chuyện: “ iọt Thơ: “Trăng sáng”. Thơ: “Mùa hạ tuyệt nước tí xíu”. vời” PTTM PTTM PTTM 6 HĐÂN HĐÂN HĐTH - VTTTTPH: “Cho - VĐMH: “Trời nắng, - Dạy hát: “Mùa hè đến” tôi đi làm mưa với” trời mưa” - NH: “Mùa hè quê - NH: “Mưa rơi” - NH: “Bốn mùa”. em”. - TC: Ai đoán giỏi. - TC: Ai đoán giỏi - TC: Ai đoán giỏi
  4. 7 TUẦN 1: TÌM HIỂU VỀ NƯỚC Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu HĐ * Khởi động: Cho trẻđi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi: đi bình thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chậm, chuyển đội hình. * Trọng động: - Hô hấp: Thổi hô hấp. Thể - Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước sang 2 bên. dục - Bụng : Quay người sang bên phải, bên trái sáng - Chân: Co duỗi chân. - Bật: Bật tách chân, chụm chân. * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM HĐVĐ: KPKH LQVT LQVH HĐÂN: Bật xa 30- Bé làm gì Đo dung tích Kể chuyện: Hát và VĐ: 35cm. khi trời mưa của 2 đối “ iọt nước tí Cho tôi đi làm Hoạt tượng xíu” mưa với động NH: Mưa rơi học TC: Ai đoán giỏi Hoạt - Quan sát - Dạo chơi - Quan sát - Quan sát - Quan sát động thời tiết tham quan khám phá về khám phá bình khám phá Hoa ngoài - TCVĐ: Trốn vườn trường nước máy đựng nước sam mưa - TCVĐ: Thỏ -TCVĐ: Chèo - TCVĐ: Đổ - TCVĐ: Cướp trời - CTD:Chơi vào chuồng. thuyền nước vào chai cờ với chong -CTD: Chơi -CTD:Chơi -CTD: Chơi - CTD:Chăm chóng, lá với đồ chơi theo ý thích. theo ý thích sóc cây, vẽ trên cây ngoài trời. sân, lá cây, - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ - óc xây dựng: Xây bể chứa nước Hoạt - óc học tập:Xem sách tranh về một số nguồn nước . - óc nghệ thuật: Hát các bài hát về hiện tượng tự nhiên.Hát và vận động động “Cho tôi đi làm mưa với”.Trẻ chơi các dụng cụ gõ đệm, xắc xô.băng nhạc, mũ góc múa, hoa nơ, đất nặn, giấy vẽ - Trò chuyện - Trò chơi: - LQ câu - Chơi trò - Thực hiện Hoạt về nước Rồng rắn lên chuyện “ iọt chơi “Mưa to vở toán động - Chơi trò chơi mây nước tí xíu” mưa nhỏ” - Nêu gương “Đổ nước vào - Thực hiện vở - Tô chức - Ôn chuyện cuối tuần chiều chai” toán buổi chơi “ iọt nước tí - Một số bạn - Một số bạn xíu” học tiếng Anh học tiếng Anh
  5. 9 + Bạn Ly đau gì? + Cô giáo đang làm gì? + Các chú công nhân đang xây gì? + Các chú dùng gì để xây? + Để bể nước chắc và đẹp con xây thêm những gì? + Con đang xem gì vậy? + Đây là nguồn nước gì? + Con đang hát bài gì? - Khi trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn cho trẻ, động viên trẻ - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát, hướng dẫn trẻ chơi ở các góc, cô đặt câu hỏi kích thích trẻ giao tiếp trong khi chơi. - Khuyến khích trẻ mở rộng vai chơi, tạo sự liên kết giữa các góc chơi. - Cô tham gia chơi với trẻ quan sát sửa sai và xử lý tình huống. - Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ, hào hứng. *Bước 3: Kết thúc buổi chơi - Cô đến từng các góc chơi nhận xét. - Cô tập trung trẻ đến góc chơi xây dựng, cho trẻ tự giới thiệu về công trình của mình, cho trẻ khác nhận xét về góc chơi. - Cô nhận xét chumg. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” và cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 27 tháng 03 năm 2023 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC- HĐVĐ: Bật xa 30-35cm 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài tập. Trẻ biết vận động đúng kỹ thuật bật xa 30-35cm mà không chạm vào vạch. - Rèn kỹ năng nhìn, vận động và thực hiện tốt các động tác. - Trẻ chơi trò chơi vận động đúng luật - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “Chuyền bóng”. - Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ có tự tin hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong phòng rộng. - Xắc xô, vạch chuẩn.
  6. 11 đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng sẻ bỏ bóng vào rổ của đội mình . Khi chuyền phải chuyền bằng 2 tay không để bóng rơi, Nếu trong cùng một thời gian đội nào nhiều bóng ở hơn sẻ thắng + Luật chơi: Đội nào làm bóng rơi trong khi chuyền sẻ bắt đầu lại từ đầu - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi hít thở nhẹ nhàng quanh chỗ tập 1- 2 phút. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết TCVĐ: Trốn mưa CTD: Chơi với chong chóng, lá cây, phấn vẽ 1. Mục đích yêu cầu: - Củng cố hiểu biết của trẻ về hiện tượng mưa, nắng trong ngày - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định và vốn từ cho trẻ. - iáo dục trẻ tắm nắng vào buổi sáng 2. Chuẩn bị: - Địa điểm:Phấn,sân trường 3. Tiến hành: * Dặn dò trước lúc ra sân: Xếp thẳng hàng khi đi ra sân, không chen lấn, xô đẩy nhau khi đi, phải nghe lời cô giáo. Cô và trẻ vừ đi vừa hát bài “Đi chơi” * Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. - Cho trẻ quan sát thời tiết gợi hỏi trẻ: + Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời nắng hay mưa? Trời nắng có gì? + Ánh nắng có màu gì? + Ánh nắng buổi sáng có ích như thế nào? - Cô khái quát và giáo dục: Ánh nắng buổi sáng rất tốt vì vậy chúng ta tắm nắng để chóng còi xương * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Trốn mưa”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Vẽ 2 vòng tròn trên sân để làm nơi trú mưa. Trẻ vừa đi vừa hát bài, khi có hiệu lệnh “ Trời mưa” trẻ nhanh chóng chạy vào vòng tròn để trốn mưa. Nếu trẻ nào chậm không có chỗ trốn thì sẽ ra ngoài 1 lần chơi + Luật chơi: Trẻ trốn mưa vào vòng tròn, ai không tìm được nơi trú mưa sẽ ra ngoài 1 lần chơi - Cô chơi cùng trẻ và sau đó cho trẻ chơi 1-2 lần.
  7. 13 - Trẻ tích cực tham gia và trò chơi 2. Chuẩn bị: 2 chai nước, nước, muỗng 3. Tiến hành: - Cô giới thiệutên trò chơi, cách chơi, luật chơi * Cách chơi - Cô chia trẻ thành 2 đội, số lượng ở các đội bằng nhau. - Kẻ vạch giữa chậu nước và chai. - Khi có lệnh của cô, người số đầu tiên của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho người số tiếp theo cho hết bạn cuối cùng. Trò chơi kết thúc khi có hiệu lệnh dừng * Luật chơi: Nếu đội nào nước trong chai nhiều hơn thì đội đó thắng - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ chơi. IV. ĐÁNH GIÁ HẰNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: Tất cả trẻ trong lớp đều có sức khỏe bình thường. Tuy nhiên cháu Minh Hoàng, Xuân Lộc, Đức chí có ho, sốt nhẹ. - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Trong giờ hoạt động góc có cháu Vương Anh, Trọng Nhân còn nghịch phá đồ chơi. - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thực hiện tốt vận động “Bật xa 30-35cm. Bên cạnh đó có cháu Xuân Lộc, Kim Hân chưa làm tốt. Thứ ba, ngày 28 tháng 03 năm 2023 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC-QHXH: Bé làm gì khi trời mưa? 1 . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết khi mưa bé không đi ra ngoài nếu không che ô, mang áo mưa. - Rèn kỹ năng nhận biết được thời tiết mưa- nắng. - Giáo dục trẻ biết mặc áo ấm, che ô, mang áo mưa khi ra ngoài trời. 2. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về bé mặc áo ấm, mang áo mưa. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện về mưa - Cô tập trung trẻ và cho trẻ xem 1 số hình ảnh về mưa và hỏi trẻ: + Đây là gì? + Mưa có từ đâu? + Các con thấy khi trời mưa nhu thế nào?