Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Ngày hội 8-3 + Giao thông - Tuần 29: Tôi yêu Việt Nam - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
- Trẻ về đúng góc chơi mình đã chọn và thể hiện được vai chơi.
+ Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu và phối hợp cùng với nhau tạo thành công trình “ngã tư đường phố”.
+ Góc học tập: Trẻ nhận biết những hành vi đúng, sai trong khi tham gia giao thông; Dùng hột hạt xếp các biển báo giao thông cô đã vẽ sẵn; làm sách về biển báo giao thông. Trẻ biết đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra các sản phẩm đẹp như cắt dán, xé dán, vẽ, nặn một số biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông.
+ Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai mẹ con, cô bán hàng, bác sĩ.
+ Góc thiên nhiên: Được chơi với cát, nước.
- Trẻ thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc được giao (trẻ khoe sản phẩm với bạn).
- Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy và cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
* CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, các loại hàng hoá để trẻ chơi bán hàng (Các loại bánh kẹo, mủ bảo hiểm, …). Đồ dùng trẻ chơi bác sĩ : áo, mủ, ống tiêm, ống nghe, thuốc…
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, các loại PTGT khác nhau, cây xanh, hoa….
- Góc học tập : Tranh ảnh một số biển báo giao thông, các hình ảnh đúng hoặc sai khi tham gia giao thông; hột hạt ; sách truyện về PTGT.
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo, đất nặn.
- Góc thiên nhiên: Cát, nước, giấy cho trẻ gấp thuyền thả vào chậu nước.
Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho góc chơi, MT lớp học thân thiện.
doc 24 trang Thiên Hoa 19/03/2024 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Ngày hội 8-3 + Giao thông - Tuần 29: Tôi yêu Việt Nam - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_7_ngay_hoi_8_3_giao_thong_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 7: Ngày hội 8-3 + Giao thông - Tuần 29: Tôi yêu Việt Nam - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 29: TÔI YÊU VIỆT NAM Thời gian: Từ ngày 03/4 đến ngày 7/4/2023 * KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung - Đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở trường. Đón trẻ - Trẻ chào cô chào bạn khi đến lớp, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Biết đặt các loại câu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau (vì sao? ) TCS - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh - Nói tên một số món ăn trong ngày. * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp, biết kiểm soát được các vận động theo đúng hiệu lệnh. - Khởi động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trọng động: Các bài tập phát triển chung: Thể dục + Hô hấp: Hít vào, thở ra. sáng + Tay: Đưa tay ra lên cao, ra trước, sang ngang (4Lx4N) + Chân: Nhún chân, khuỵu gối (4Lx4N) + Bụng lườn: Hai tay dang ngang, nghiêng người sang phải sang trái (4Lx4N) + Bật tách chân - khép chân (4Lx4N) - Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng PTTC KNS: PTNN PTNT PTTM (Thể dục) Dạy trẻ không (Văn học) (Toán) (Âm nhạc) Trèo qua chơi những đồ Chuyện: Qua Chắp ghép DH: Đường ghế dài vật nguy hiểm đường. các hình em đi. Hoạt 1,5m x (dao, kéo, các học để tạo NH Anh phi động 30cm. vật sắc thành các công học nhọn ) hình mới TCAN: theo ý thích Nghe giai và theo yêu điệu đoán cầu. tên bài hát TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Bánh xe - Ô tô và chim Kéo co Bánh xe Ô tô và chim quay sẻ. HĐCCĐ: quay sẻ Hoạt HĐCCĐ: HĐCCĐ: Quan sát cây HĐCCĐ: HĐCCĐ: động TC một số LQ chuyện: bàng. LQ bài hát: Trò chuyện ngoài luật GT Qua đường. CTD: Đường em về những trời đường bộ. CTD: Bóng, phấn, đi. khu vực CTD: Bóng, phấn, giấy, xe ô tô CTD: nguy hiểm. Bóng, phấn, giấy, xe ô tô Bóng, CTD:
  2. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, xếp thuyền thả vào chậu nước. * TIẾN HÀNH: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: Cho trẻ tập trung bên cô. Cô và trẻ hát “Dung dăng dung dẻ”. + Bài hát nói về điều gì? + Khi tham gia giao thông các con phải như thế nào? + Khi đi qua ngã tư đường phố các con phải làm gì? Các con ạ! Khi tham gia giao thông chúng mình hãy chấp hành luật lệ giao thông: đi về phía bên phải đường, qua đường phải có người lớn dắt để đảm bảo an toàn cho bản thân mình nhé! Và hôm nay ở các góc chơi cô cũng đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng cho các con thể hiện tài năng của mình để làm rõ chủ đề Luật lệ giao thông tuần này đấy! - Góc xây dựng: Các con về góc dùng các vật liệu để xây dựng “ngã tư đường phố”. - Góc phân vai: Về bán các loại bánh kẹo, mủ bảo hiểm phục vụ cho mọi người. Mẹ chăm sóc cho con, bác sĩ khám chữa bệnh cho mọi người. - Góc học tập: Còn ở góc học tập các con hãy tìm những hành vi đúng khi tham gia giao thông; dùng hột hạt xếp các hình cô đã vẽ sẵn; làm album về biển báo giao thông; các con có thể đọc sách. - Góc nghệ thuật: Các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, cắt dán, nặn hoặc xé dán các biển báo giao thông, đèn giao thông. - Góc thiên nhiên: Các con về chơi với cát và xếp những chiếc thuyền thật đẹp để thả vào chậu nước. => Khi chơi nhớ trật tự, không xô đẩy nhau, không giành đồ chơi của nhau. Và bây giờ các con hãy gọi tên các góc chơi cùng với cô nào! Vậy các con về góc chơi cùng nhau chọn nhóm trưởng và thoả thuận vai chơi của mình. (Cho trẻ hát “Em đi qua ngã tư đường phố” về góc thoả thuận vai chơi). 2. Quá trình chơi: Cho trẻ về góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi đến từng góc chơi để nhận xét góc chơi. Cô tập trung trẻ lại góc sáng tạo để tham quan. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. Nhận xét tuyên dương. Vệ sinh - Trẻ biết sử dụng các kí hiệu: khăn, bót đánh răng, dép, ca cốc. - Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt đúng thao tác. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Trẻ biết bỏ rác vào thùng rác. Ăn - Trẻ biết kể tên các nguồn nước trong môi trường sống. - Biết tên các món ăn trong bữa ăn hằng ngày của trẻ. - Ăn hết suất của mình, không làm thức ăn rơi vãi đầy bàn.
  3. hai tay ôm ghế, và dẻo dai, xin mời các chú cảnh sát hãy cùng sát người xuống khởi động nào. mặt ghế, vắt một Hoạt động 1 : Khởi động (ĐH vòng tròn) chân qua ghế sau - Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu chân theo đó đưa chân kia nhạc bài “Đi tàu lửa” (khởi động hai cánh tay, sang theo rồi đứng chạy chậm, chạy nhanh, chạy nâng cao đùi, kết dậy chạy về chỗ. hợp các kiểu đi ) + Có phản xạ - Trở về đội hình 4 hàng dọc nhanh, khi chơi Hoạt động 2: Trọng động trò chơi. Phần thi thứ nhất: Màn đồng diễn (BTPTC) + Có kỹ năng phối - Ngay bây giờ xin mời hai đội đến với phần thi hợp tốt với bạn thứ nhất có tên gọi ‘‘Màn đồng diễn’’ với các khi chơi trò chơi động tác: Tay, bụng, chân trên nền nhạc bài hát - Trẻ hứng thú tập “Em đi qua ngã tư đường phố” (Đội hình 4 hàng luyện và chơi trò ngang) chơi. Có ý thức tổ + Tay: Đưa tay ra lên cao, ra trước, sang ngang chức kỷ luật và (6Lx4N) tính tập thể tốt. + Chân: Nhún chân, khuỵu gối (5Lx4N) Tôn trọng luật + Bụng lườn: Hai tay dang ngang, nghiêng người chơi. sang phải sang trái (4Lx4N) KQMĐ: 90-92% + Bật tách chân - khép chân (4Lx4N) trẻ đạt yêu cầu. - Cô cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang để tập VĐCB. Phần thi thứ hai: Cảnh sát tài năng (VĐCB: “Trèo qua ghế dài 1,5mX30cm”) - Xin mời hai đội chơi đến với phần thi thứ 2 “Cảnh sát tài năng ” có tên gọi : Trèo qua ghế dài 1,5mx30cm. - Để chuẩn bị tốt cho phần thi này xin mời các chiến sĩ cảnh sát của hai đội về vị trí của mình. - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau. X X X X X X X X X X X X X X X X Bây giờ xin mời hai đội chơi hãy cùng quan sát
  4. lô tô PTGT, khi nghe cô nói ‘‘Về đúng bến’’ và lắc xắc xô thì trẻ chạy nhanh về đúng nơi quy định của PTGT mà trẻ có. + Luật chơi: Khi cô dừng xắc xô, trẻ nào về chưa kịp hoặc sai bến sẽ thua cuộc. - Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét kết quả của phần thi thứ ba. Cô nói : Trải qua 3 phần thi của chương trình, cả hai đội chơi đều rất xuất sắc, và xứng đáng nhận được quà của ban tổ chức, xin chúc mừng tất cả các chiến sĩ. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Vừa rồi các chiến sĩ đã thật khéo léo, tài giỏi vượt qua tất cả những yêu cầu của chương trình. Sau một thời gian vất vả rồi, bây giờ xin mời các chiến sĩ đi dạo nhẹ nhàng nào. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hít vào, thở ra theo yêu cầu của cô trên nền nhạc. - Giáo dục: Hằng ngày các chiến sĩ cảnh sát chúng ta nhớ tập thể dục thể thao cho cơ thể càng khỏe mạnh nhé. * Kết thúc : Chương trình "Chú cảnh sát tí hon" đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại quý vị và các bé trong những chương trình lần sau. Xin chào và hẹn gặp lại. HĐNT - Trẻ nắm được I. Chuẩn bị: TCVĐ: cách chơi, luật - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, xắc xô. Bánh xe chơi, hứng thú - Tranh các bạn nhỏ đi bộ trên đường. Tranh ô tô quay tham gia trò chơi. đang chở khách. Tranh bé qua đường. HĐCCĐ: Trẻ được luyện - Phấn, giấy, chong chóng cho trẻ chơi tự do. Trò chuyện tập các kỹ năng II. Tiến hành: về một số VĐ cơ bản: chạy - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm luật GT nhanh, chạy chậm. vụ, dặn dò trẻ đường bộ - Trẻ biết được 1. TCVĐ: Bánh xe quay CTD: một số luật giao - Cô giới thiệu tên trò chơi Chơi với đồ thông đường bộ - Nêu cách chơi, luật chơi chơi ngoài như: Đi bộ đi về - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. trời. phía tay phải, đi - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. bên lề đường, qua 2. HĐCCĐ: Trò chuyện về một số luật GT đường phải có đường bộ. người lớn dắt Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô và trò chuyện. - Trẻ không tranh + Cho trẻ xem tranh các bạn nhỏ đi bộ trên giành đồ chơi. đường.
  5. Thứ 3 - Trẻ nhận biết I. Chuẩnbị 4/4/2023 một số đồ dùng, - Bài hát về: Con cào cào, Chị Ong nâu và em bé, KNS: đồ chơi nguy hiểm Con chuồn chuồn Kỹ năng trong gia đình, - Tranh về các hành động đúng sai sống: Dạy trường, lớp, đồ - Tranh về những đồ dùng gây nguy hiểm. Tivi, trẻ không dùng lao động và máy tính chơi những cách phòng tránh II. Tiến hành: đồ vật nguy các đồ dùng, đồ Hoạt đông 1: Gây hứng thú hiểm (dao, chơi nguy hiểm * Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông kéo, các vật cho bản thân (dao, - Để chơi được trò chơi này cô cần chuẩn bị gì sắc nhọn ) kéo, các vật sắc đây? nhọn ) - À đúng rồi cô cần chuẩn bị các loại hột hạt đấy. + Trẻ nhận biết Tuy nhiên các loại hột hạt này sẽ rất nguy hiểm được những hành nếu các con cho vào miệng, mũi và cho vào động đúng, sai. tai, xung quanh chúng ta có rất nhiều loại đồ - Rèn cho trẻ một dùng, đồ chơi nguy hiểm đối với bản thân các số kỹ năng khéo con hôm nay cô sẽ dạy các con Kỹ năng tự bảo léo khi chơi và vệ bản thân, không chơi những đồ chơi có thể cách sử dụng các gây nguy hiểm đồ dùng, đồ chơi. Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ biết chơi các a. Bé khám phá về một số đồ dùng đồ chơi đồ chơi đúng nguy hiểm: cách. Trẻ hứng * Hình ảnh 1: 1 bạn dùng kéo cắt tóc mình và thú tham gia vào hình ảnh 2 bạn tranh nhau kéo. các hoạt động - Các con nhìn xem bạn đang làm gì? (Cầm kéo cắt tóc ) - Bạn làm như vậy có đúng không? - Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì? (Cắt giấy, cắt hình vẽ ) - Vậy kéo nếu không sử dụng đúng cách có thể gây nguy hiểm gì? (Chọc vào mắt, vào người ) => Các con ạ, kéo dùng để cắt các hình vẽ, cắt giấy theo yêu cầu của cô chứ các con không được dùng kéo cắt tóc bạn và khi cắt xong các con phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi nhau các con nhớ chưa nào? - Trong gia đình chúng ta còn có rất nhiều đồ dùng nguy hiểm nữa đó là. + Cho trẻ quan sát đồ dùng nguy biểm trong gia đình + Cho trẻ xem video “Không chơi những vật có thể gây nguy hiểm”. * Hình ảnh 2: bạn đang giành bút chì của nhau.
  6. bác sĩ sẽ gây tai nạn cho bản thân đấy. - Ngoài những đồ dùng trên thì còn có những đồ dùng nào trong lao động gây nguy hiểm nữa? + Đồ dùng đó gây nguy hiểm như thế nào? => Cơ thể các con rất dễ bị tổn thương. Các vật hàng ngày mà ta sử dụng không đúng cách, sử dụng sai có thể gây ta bị thương, thâm chí ảnh hưởng đến tính mạng nữa đấy. * Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được thò tay vào ổ điện, cắn dây điện, không được chơi với các đồ chơi sắc nhọn, sử dụng các đồ dùng, đồ chơi đúng cách và tránh những đồ chơi nguy hiểm các con nhớ chưa nào b. Trò chơi cũng cố: * Trò chơi : Chung sức - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội đó là đội bướm vàng, chim non, cá vàng, mỗi đội sẽ có nhiệm vụ tìm và gạch bỏ những bức tranh đồ vật nguy hiểm cô gắn trên bảng. - Luật chơi: Khi chơi các bạn phải bật qua 3 ô vòng. Mỗi bạn lên chơi chỉ được gạch bỏ 1 bức tranh. Sau bản nhạc đội nào gạch đúng và nhiều bức tranh hơn đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng cả lớp hát bài hát “Con chuồn chuồn" chuyển hoạt động khác. Hoạt động - Trẻ nắm được I. Chuẩn bị: ngoài trời: cách chơi, luật - Sân bãi sạch sẽ. Tranh chuyện. TCVĐ: chơi, hứng thú - Phấn, giấy, chong chóng, bóng cho trẻ chơi. Ô tô và tham gia trò chơi. II. Tiến hành: chim sẻ. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm HĐCCĐ: - Trẻ nhớ tên vụ, dặn dò trẻ LQ chuyện: chuyện, tên các 1. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Qua đường. nhân vật trong - Cô giới thiệu tên trò chơi CTD: chuyện, hiểu được - Nêu cách chơi, luật chơi Bóng, phấn, nội dung câu - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. giấy, xe ô chuyện. - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. tô - Giáo dục trẻ quan 2.HĐCCĐ: LQ chuyện “Qua đường”. sát khi qua đường - Cô cho trẻ tập trung lại quanh cô. - Trẻ biết chơi với - Cô giới thiệu tên câu chuyện.