Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 3: Mùa xuân của bé - Năm học 2019-2020
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn và để đồ dùng đúng nơi quy định
- Biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của tết, mùa xuân và các mùa khác.
- Biết mùa xuân có mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát ‘‘ Sắp đến tết rồi.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập.
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày, của mình của bạn. Biết 𬬬¬ược những việc làm chư¬¬¬¬a tốt của mình. Nhớ và nhận xét 𬬬¬¬ược các bạn ngoan trong ngày
2. Kĩ năng.
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng quan sát, cảm nhận về mùa xuân.
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm, sử dụng đồ chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết.
- Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi.
- Có ý thức noi g¬¬¬¬ương các bạn tốt. Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi
- Tranh ảnh về mùa xuân: Hoa, quả cây xanh...
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
- Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau....
- Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân.
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ
+ Góc nghệ thuật: sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu n¬¬¬¬ước, dụng cụ âm nhạc, mũ múa,...
+ Góc phân vai: bộ khám bệnh bác sĩ, cây xanh, cây hoa, …
+ Góc thiên nhiên: khăn lau, chai lọ màu, cát, sỏi, bình tư¬¬¬¬¬ới
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn và để đồ dùng đúng nơi quy định
- Biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của tết, mùa xuân và các mùa khác.
- Biết mùa xuân có mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát ‘‘ Sắp đến tết rồi.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập.
- Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày, của mình của bạn. Biết 𬬬¬ược những việc làm chư¬¬¬¬a tốt của mình. Nhớ và nhận xét 𬬬¬¬ược các bạn ngoan trong ngày
2. Kĩ năng.
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng quan sát, cảm nhận về mùa xuân.
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm, sử dụng đồ chơi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết.
- Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi.
- Có ý thức noi g¬¬¬¬ương các bạn tốt. Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi
- Tranh ảnh về mùa xuân: Hoa, quả cây xanh...
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
- Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau....
- Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân.
- Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ chơi bày sẵn ở các góc:
+ Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ
+ Góc nghệ thuật: sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu n¬¬¬¬ước, dụng cụ âm nhạc, mũ múa,...
+ Góc phân vai: bộ khám bệnh bác sĩ, cây xanh, cây hoa, …
+ Góc thiên nhiên: khăn lau, chai lọ màu, cát, sỏi, bình tư¬¬¬¬¬ới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 3: Mùa xuân của bé - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_6_tet_va_mua_xuan_chu_de_nha.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 6: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 3: Mùa xuân của bé - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh : Mùa xuân của bé Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 10/2 - 14/2/2020 I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bạn và để đồ dùng đúng nơi quy định - Biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của tết, mùa xuân và các mùa khác. - Biết mùa xuân có mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Trẻ biết tập đều, đúng động tác nhịp nhàng theo nhạc bài hát ‘‘ Sắp đến tết rồi. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết thể hiện vai chơi 1 cách tự lập. - Trẻ nhớ và kể những việc làm tốt trong ngày, của mình của bạn. Biết được những việc làm chưa tốt của mình. Nhớ và nhận xét được các bạn ngoan trong ngày 2. Kĩ năng. - Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng phù hợp với phong tục tập quán của địa phương - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ. - Cung cấp cho trẻ một số kĩ năng quan sát, cảm nhận về mùa xuân. - Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, kĩ năng làm việc theo nhóm, sử dụng đồ chơi 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, không khí ngày tết. - Có ý thức chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi. - Có ý thức noi gương các bạn tốt. Có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt. II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi - Tranh ảnh về mùa xuân: Hoa, quả cây xanh - Đồ dùng đồ chơi các góc. - Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau - Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân. - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: + Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ + Góc nghệ thuật: sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu nước, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, + Góc phân vai: bộ khám bệnh bác sĩ, cây xanh, cây hoa, + Góc thiên nhiên: khăn lau, chai lọ màu, cát, sỏi, bình tưới III. Tổ chức hoạt động: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
- -HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ HĐCMĐ HĐCMĐ Trò chuyện Vẽ hoa mùa Trò chuyện Xếp hoa Vệ sinh sân về thời tiết xuân bằng về mùa mùa xuân trường 5. mùa xuân phấn xuân. từ vỏ ngao, Chơi, sỏi. hoạt Trò chơi Trò chơi Trò chơi Trò chơi Trò chơi động vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: ngoài Gieo hạt Kéo co Bốn mùa Cáo và thỏ Cây cao, cỏ trời nảy mầm thấp Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự Chơi tự do do * Trò chuyện: hát “Mùa xuân đến rồi” - Cho trẻ kể về hoạt động lễ hội mùa xuân: tết trồng cây. Hôm nay ai thích tạo “Công viên mùa xuân”? Con có ý định chơi cùng ai? Xây như thế nào? Góc chơi nào lớp mình có rất nhiều các loại cây xanh, cây hoa ? Ai sẽ chơi ở góc bán hàng? ý định chơi của con là gì? Thái độ của người bán hàng? Ở chủ đề “Mùa xuân của bé” các bạn chơi ở góc thiên nhiên có ý định 6. Chơi, chơi như thế nào? Các bạn sẽ làm gì ở đó? hoạt Các bạn ở góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? động ở các góc - Trước khi chơi phải làm gì? trong khi chơi phải như thế nào? Khi muốn đổi góc chơi thì sao? * Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: Công viên mùa xuân - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, bán cây xanh. Khám bệnh - Góc thiên nhiên: gieo hạt, chăm sóc hoa, in hoa trên cát - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán,vườn hoa mùa xuân, * Kết thúc: Nhạc " Hết giờ chơi" - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: Cùng đếm Rồng rắn Lộn cầu Trồng nụ, Thả đỉa ba ba 7.Chơi lá ( mới) lên mây vồng trồng hoa hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt Hoạt động: động động: Nghe động: làm động: Làm động: Lao động vệ theo ý kể chuyện: quen bài bài tập toán. Nghe nhạc sinh thich Sự tích mùa đồng dao: ''Mùa xuân Nêu gương buổi xuân Vuốt hột nổ ơi'' cuối tuần chiều - Chơi tự
- 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: - Bật qua vạch cản cao 10-15cm. - Trò chơi: Kéo co * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. * Hoạt động 2: Khởi động: cho trẻ làm đoàn - Trẻ thực hiện theo tàu kết hợp các kiểu đi, sau đó tàu về ga (về yêu cầu đội hình 3 hàng dọc) * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung : - Động tác tay: đưa trước xoay cổ tay (2lx4n) - Trẻ tập theo cô - Động tác bụng- lườn: Nghiêng nguời sang hai bên (2lx4n) - Động tác chân: Co duỗi chân đưa đầu gối về phía trước (3lx4n) - Động tác bật: bật chụm tách chân (3lx4n) * Vận động cơ bản: “Bật qua vạch cản cao 10-15cm” - Cô giới thiệu tên vận động , trẻ nhắc lại. - Trẻ lắng nghe - Cô đưa ra vật cản cao 10cm - Mời 1 trẻ lên thực hiện vận động: - Trẻ thực hiện - Cô tập mẫu lần 1 không giải thích - Trẻ lắng nghe và - Cô tập 2 lần và giải thích vận động. Tư thế quan sát cô thực chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên dưới vạch chuẩn hiện khi có hiệu lệnh “Bật” cô nhún mạnh và bật lên thật cao sao cho qua vật cản và tiếp đất bằng cả 2 mũi bàn chân. - Mời 1-2 trẻ tập thử - Trẻ tập thử - Cho trẻ thực hiện + Mời 2 trẻ một lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Cô cất vật cản cao 10cm đưa ra vật cản cao - Trẻ quan sát và 15cm, giới thiệu cho trẻ biết, cho trẻ nhắc lại lắng nghe - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử - Trẻ tập thử - Cô làm mẫu 1-2 lần và hướng dẫn trẻ cách - Trẻ quan sát thực hiện + Cho 2 đội thi đua. - Trẻ tập ( Bao quát sửa sai cho trẻ)
- - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật - Trẻ lắng nghe chơi. - Cách chơi: Cô chuẩn bị mỗi trẻ 1 nhành cây. - Trẻ lắng nghe Khi cô hô bắt đầu thì từng trẻ đếm xem nhành cây của mình có bao nhiêu lá. Sau đó chạy về nhà có gắn số tương ứng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm. - Trẻ chơi - Nhận xét chơi - Trẻ lắng nghe * Hoạt động: Nghe truyện “ Sự tích mùa xuân'' - Cô giới thiệu tên chuyện. Cô đọc cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe 1-2 lần. - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của câu - Trẻ trả lời chuyện. - Cô cho trẻ nghe lần 2-3 qua máy tính. - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ biết yêu thích cảnh đẹp mùa - Trẻ lắng nghe xuân. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày Thứ 3 ngày 11 tháng 2 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân và quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt của mọi người. - Trẻ biết vẽ hoa đào, hoa mai ngày tết. - Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi: Kéo co, rồng rắn lên mây - Trẻ nhớ tên bài vè, cảm nhận được không khí vui tươi từ nội dung bài vè. * Trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ và kể lại những gì diễn ra vào mùa xuân. - Củng cố kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Có kĩ năng đọc rõ ràng, không ngọng. * Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên
- - Nhận xét trẻ học - Trẻ lắng nghe 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích “ Vẽ mùa xuân bằng phấn” - Cô và trẻ hát bài : “ Mùa xuân” - Trẻ hát - Cô trò chuyện về mùa xuân - Trẻ lắng nghe - Mùa xuân có những loại hoa gì? - Trẻ trả lời - Hôm nay chúng mình sẽ các bông hoa mùa xuân nhé!. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ 2-3 trẻ - Trẻ nêu ý tưởng - Con sẽ vẽ hoa gì? - Cô cho trẻ về nhóm thực hiện - Trẻ thực hiện - Cô bao quát quán sát trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét * Trò chơi vận động "Kéo co" - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách - Trẻ lắng nghe chơi, luật chơi. - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ trả lời - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do: - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, - Trẻ lắng nghe luật chơi. - Trẻ trả lời - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động: Làm quen với bài vè : “Vuốt hột nổ”. - Cô giới thiệu tên bài vè và xuất xứ của bài. - Trẻ lắng nghe - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, khích lệ trẻ đọc - Trẻ nghe theo - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân học. - Trẻ đọc - Quá trình trẻ đọc cô bao quát, sửa sai cho trẻ. - Giáo dục trẻ bết nói những lời hay, ý đẹp - Trẻ lắng nghe trong ngày xuân * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn
- + Ai có nhận xét gì về các bức tranh được - Trẻ trả lời vẽ bởi những nét gì?,màu gì? cách vẽ => Hoa cúc có màu vàng, cánh nhỏ, hơi - Trẻ lắng nghe cong và ngắn. Lá màu xanh, những cây hoa nào ở gần thì cũng được vẽ to hơn, ở xa thì vẽ nhỏ. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô phát vở tạo hình, sáp màu cho trẻ. - Cho trẻ nói lên ý tưởng của mình: Con sẽ -Trẻ trả lời vẽ vườn hoa gì? - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cầm bút - Trẻ thực hiện - Cô bao quát và quan sát trẻ khi cần. * Hoạt động 4: Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ thực hiện - Con thích bài nào nhất? vì sao con thích? -Trẻ trả lời - Cô nhận xét 1 -2 sản phẩm đẹp - Nhận xét động viên sản phẩm chưa hoàn - Trẻ lắng nghe chỉnh cố gắng tiết học sau. * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét giờ - Trẻ lắng nghe học 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “ Dạo chơi sân trường giải câu đố về mùa xuân” - Cô cho trẻ dạo quanh sân trường - Trẻ đi dạo cùng cô - Cho trẻ nhận xét thời tiết ngày hôm nay - Trẻ trả lời như thế nào? - Câu đố về mùa xuân: - Trẻ lắng nghe Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chôn cỏ bay Đâm chồi nảy lộc Là mùa gì? - Trẻ trả lời - Cô đọc câu đố về mùa hè, mùa đông, mùa - Trẻ lắng nghe thu - Sau đó cô cho trẻ miêu tả tiết trời của từng - Trẻ miêu tả mùa. - Giáo dục trẻ mặc quần áo theo mùa. - Trẻ nghe * Trò chơi vận động “ Bốn mùa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách - Trẻ lắng nghe chơi, luật chơi. - Trẻ trả lời
- - Trẻ biết xếp hoa từ vỏ ngao, sỏi. Phát triển vận động tinh của các ngón tay, cho trẻ thoả sức tạo hình và sáng tạo trên vỏ ngao. Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi: Trồng nụ trồng hoa - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát. * Trẻ chú ý lắng nghe, phát triển ngôn ngữ, khả năng tưởng tượng, sáng tạo - Củng cố kĩ năng xắp xếp, phát triển trí tưởng tượng của trẻ. - Luyện kĩ năng nghe nhạc, nghe hát cho trẻ. * Thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân tự nhiên. Giáo dục trẻ biết hợp tác, thảo luận trong nhóm hoạt động. - Giáo dục trẻ biết trân trọng những gì mình làm ra - Hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: * Địa điểm: Lớp học, sân trường gọn gàng sạch sẽ: * Đồ dùng của cô: - Hệ thống câu hỏi. - Tranh truyện : sự tích mùa xuân - Một số bài hát, câu đố, trò chơi, tranh ảnh, băng đĩa nhạc về củ đề. - Đồ dùng đồ chơi các góc, góc học tập. * Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, ghế ngồi, một số đồ chơi các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Truyện : "Sự tích mùa xuân" * Hoạt động 1: Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2 : Kể chuyện - Cô kể lần 1 + diễn cảm, cử chỉ, điệu bộ. - Trẻ lắng nghe + Mời trẻ đặt tên cho câu chuyện, hỏi nội dung truyện, kể tên các nhân vật. - Cô kể lần 2 kết hợp với máy ti. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3 : Đàm thoại- Trích dẫn - Các bạn có biết ngày xưa trên trái đất có bao - Trẻ trả lời nhiêu mùa? - Đó là những mùa nào? - Thời tiết mùa hạ, mùa thu và mùa đông như - Trẻ trả lời thế nào? - Mùa xuân chỉ xuất hiện khi nào? - Trẻ trả lời - Ai đã nghĩ ra cách để đón mùa Xuân? Vì sao - Trẻ trả lời bạn Thỏ lại có ý nghĩ đó? - Còn bạn Thỏ thì làm gì? - Trẻ trả lời