Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giới động vật - Tuần 17: Động vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy

* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
- Trẻ về đúng góc chơi mình đã chọn và thể hiện được vai chơi.
+ Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu và phối hợp cùng với nhau tạo thành công trình “Trang trại chăn nuôi” thật đẹp.
+ Góc học tập: Trẻ biết sử dụng lô tô để gọi tên và phân nhóm các con vật nuôi trong gia đình theo 2-3 dấu hiệu; Nhận biết sự khác nhau về số lượng các con vật trong phạm vi 5; biết dùng hột hạt xếp số 4, số 5; Dùng que tính xếp hình đã học.
+ Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để tạo ra các sản phẩm từ các nguyên vật liệu khác nhau (cắt dán, xé dán, tô màu, nặn các con vật nuôi trong gia đình)
+ Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai mẹ con, cô bán hàng.
+ Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cây, in hình các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy và xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
* CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, các loại hàng hoá để trẻ chơi bán hàng (Các loại rau, củ, quả; các đồ dùng: các loại bánh kẹo, dầu gội đầu,…).
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, các con vật nuôi trong gia đình (con lợn, con gà, con vịt, con bò ….)
- Góc học tập : Que tính để trẻ xếp hình học, hột hạt để trẻ xếp số 1,2,3; Tranh lô tô về các con vật nuôi trong gia đình; tranh ảnh các nhóm con vật có số lượng trong phạm vi 3.
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo, đất nặn.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, con in hình các con vật nuôi trong gia đình: con gà, con vịt, con mèo.
Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện.
doc 20 trang Thiên Hoa 20/03/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giới động vật - Tuần 17: Động vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_5_the_gioi_dong_vat_tuan_17.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giới động vật - Tuần 17: Động vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 17 Chủ đề: Động vật nuôi trong gia đình Thời gian thực hiện: Từ 27/12/2021 đến ngày 31/12/2021 Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, niềm nở. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ. - Cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. Trò - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm của một số con vật nuôi chuyện thuộc nhóm gia cầm. sáng - Trò chuyện với trẻ về cách chăm sóc các con vật quen thuộc. - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu của một số con vật thuộc nhóm gia súc. - Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp Thể dục * Mục tiêu: Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài sáng thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. * Tiến hành: - Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang khoảng cách đều nhau (Trên nền nhạc “Chim vành khuyên") - Trọng động: Thực hiện các động tác trên nền nhạc “Rửa mặt như mèo" + Hô hấp: Hít vào, thở ra. + Tay: Đưa tay ra phía trước, gập khuỷu tay chạm vai, duỗi thẳng ra phía sau (4Lx4N) + Chân: Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối (4Lx4N) + Bụng lườn: Tay đặt sau gáy đứng nghiêng người sang phải, nghiêng người sang trái (4Lx4N) + Bật tách chân - khép chân (4Lx4N) - Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhệ nhàng trên nền nhạc "Chim mẹ, chim con". Hoạt PTNN PTNT PTTM PTNT PTTM động học (Văn học) (KPKH) (Tạo hình) (Toán) (Âm nhạc) Chuyện : Đôi Tìm hiểu Vẽ con gà Nhận biết Dạy hát : bạn tốt con gà trống (M) mối quan Thương trống hệ hơn con mèo kém trong Nghe hát: phạm vi 4 Em như chim câu trắng. TCAN: Ai nhanh nhất.
  2. - Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên “trang trại chăn nuôi”. - Góc học tập: lấy que tính xếp các hình đã học, hột hạt xếp số 1, số 2; số 3; gọi tên và phân nhóm các con vật nuôi trong gia đình; Tô nối, so sánh các nhóm có số lượng trong phạm vi 3. - Góc nghệ thuật:: về góc chơi của mình để cắt dán, xé dán, tô màu, nặn các con vật nuôi trong gia đình. - Góc thiên nhiên: đến góc chăm sóc cây xanh, in hình các con vật nuôi trong gia đình: con gà, con vịt, con mèo * TIẾN HÀNH: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: Cho trẻ hát “Thương con mèo” + Bài hát nói về con gì? Các con à! Con Mèo là động vật nuôi trong gia đình, ngoài con mèo ra còn có rất nhiều con vật khác cũng được nuôi trong gia đình nữa như con chó, con lợn, con bò, con trâu, con gà, con vịt Để cho các con vật đó có nơi để ngủ, để trốn nắng, tránh mưa để loại trừ bệnh tật thì hôm nay ở góc xây dựng các chú kĩ sư cùng với các chú công nhân sẽ thiết kế xây dựng hoàn thành công trình trang trại chăn nuôi, yêu cầu trang trại phải rộng rãi, thoáng mát, xung quanh phải có sân bãi, hồ nước và cây xanh che bóng mát mới phù hợp với môi trường sống của các con vật. Để biết được công việc của cô bán hàng phải làm gì? thì các con chọn góc chơi nào? ở góc phân vai các con không chỉ thể hiện vai cô bán hàng mà các con còn thể hiện vai cô cấp dưỡng để hàng ngày nấu ăn để phục vụ cho gia đình và mọi người, để cho gia đình và mọi người ăn ngon miệng để có sức khỏe tốt thì cô cấp dưỡng phải tìm mua các loại thực phẩm tươi, sạch đã qua kiểm định đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; ngoài những vai chơi đó ra thì các con cần phải nhập vai bác sĩ để chăm sóc đến sức khỏe cho mọi người khi cần thiết. Đến với góc nghệ thuật thì các con chọn đồ dùng để cắt dán, xé dán, tô màu, nặn các con vật nuôi trong gia đình. Với góc học tập thì các con lấy que tính xếp các hình đã học, hột hạt xếp số 1,2;3; 4; gọi tên và phân nhóm các con vật nuôi trong gia đình; Tô nối, so sánh các nhóm có số lượng trong phạm vi 3. Góc thiên nhiên: Các con sẽ đến góc chăm sóc cây xanh, in hình các con vật nuôi trong gia đình: con gà, con vịt, con mèo. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! 2. Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi cho các bạn trong nhóm chơi của mình - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn
  3. cho trẻ: “lạch - Lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời kết hợp điệu bạch” có nghĩa là bộ minh hoạ cho trẻ nghe. chân của Vịt có + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? màng nên khi đi - Lần 2: Cô kể lại câu chuyện kết hợp tranh thường chậm minh hoạ. chạm vì vậy gọi là * Đàm thoại: lạch bạch đấy. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Rèn khả năng - Trong câu chuyện “Đôi bạn tốt” có những chú ý, ghi nhớ có nhân vật nào? chủ định. Phát - Vịt mẹ gửi Vịt con ở đâu? triển ngôn ngữ + Vì sao Vịt mẹ lại gửi Vịt con cho Gà Mái cho trẻ, giúp trẻ mẹ? trả lời rõ ràng, đầy + Gà con và Vịt con cùng chơi với nhau ở đủ câu theo yêu đâu? cầu của cô. + Vì sao Vịt con không bới đất được? - Trẻ hứng thú + Gà con đã nói gì với Vịt con? nghe cô kể + Tại sao Vịt con lại bỏ ra ao tìm tép ăn? chuyện. + Khi Vịt con bỏ ra ao tìm tép thì Gà con gặp Qua câu chuyện con gì? trẻ biết cùng chơi + Gà con đã gặp chuyện gì? với bạn, biết giúp + Ai đã cứu Gà con thoát chết? đỡ khi bạn gặp + Khi được Vịt cứu thì Gà con đã nói gì với Vịt khó khăn. con? - 90-92% trẻ đạt + Từ đó trở đi tình bạn giữa Gà và Vịt như thế yêu cầu. nào? + Trong câu chuyện “Đôi bạn tốt” con thích nhân vật nào? Vì sao? => Các con à! Qua câu chuyện này thì các con nhớ là luôn cùng chơi với bạn, biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn nhé!. * Dạy trẻ kể chuyện: - Cô là người dẫn chuyện và gợi ý cho trẻ kể lời thoại. Gọi 2-3 trẻ lên kể lại câu chuyện. - Cô chú ý bao quát, gợi mở và hướng dẫn trẻ kể. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ lại câu chuyện qua màn hình tivi. - Vừa rồi các con được nghe câu chuyện gì? - Khi về nhà các con hãy nhớ kể lại câu chuyện này cho ông bà bố mẹ mình nghe nhé. Còn bây giờ cô và các con cùng chơi trò chơi “Gà gáy - Vịt kêu” nhé! - Nhận xét tuyên dương trẻ và cắm cờ bé ngoan. HĐNT - Trẻ biết tên gọi, I. CHUẨN BỊ QSCMĐ đặc điểm cấu tạo - Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
  4. luật. Biết giữ gìn nghe nhé. cơ thể sạch sẽ. + Cô hát mẫu 2 lần. + Các con thấy bạn mèo rửa mặt như thế nào ? + Rửa mặt như bạn mèo có sạch không ? - Bây giờ chúng mình cùng nhau hát bài hát này nhé ! + Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần. + Cho trẻ hát theo tổ, cá nhân. (Cô chú ý sửa sai). * Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết được tên I. Chuẩn bị 28/12/2021 gọi, đặc điểm đặc - Đồ dùng của cô: 3 bức tranh về con gà trống. PTNT trưng của con gà Nhạc bài hát: Con gà trống; Gà gáy. Máy tính, (KPKH) trống (mào to màu Video con gà trống. Tìm hiểu đỏ, cổ cao, chân - Đồ dùng của trẻ: con gà có cựa, lông có + Tranh chơi trò chơi: Thi ai tinh mắt; Bé khéo trống nhiều màu ). Trẻ tay (tranh vẽ con gà trống, hộp màu, ) biết gà trống gáy II. Tiến hành: “ò, ó, o”. Trẻ biết Hoạt động 1: Ổn định môi trường sống Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Con gà và thức ăn của con trống. Cô hỏi gợi ý: gà trống. + Bài hát nói đến con vật gì? - Rèn kỹ năng + Nhà các con có nuôi con gà trống không? quan sát, nhận xét + Các con biết gì về con gà trống? và thảo luận + Cho trẻ đọc bài thơ: “Chú gà trống nhỏ” và nhóm. chuyển đội hình. Kỹ năng so sánh, Hoạt động 2: Nội dung ghi nhớ, nhận biết * Bé tìm hiểu con gà trống: tiếng gà trống. - Cho trẻ quan sát con gà trống: Chia lớp thành Rèn kỹ năng tô 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 tranh về con gà trống, màu không lem ra cùng nhau quan sát và thảo luận về con gà ngoài. trống. - Trẻ yêu quý, - Khi trẻ thảo luận cô hỏi gợi ý về đặc điểm đặc chăm sóc và bảo trưng của con gà trống (mào to màu đỏ, cổ cao, vệ con gà trống. chân có cựa, lông có nhiều màu ) môi trường Trẻ hứng thú tìm sống, thức ăn của con gà trống. hiểu con gà trống, - Sau khi trẻ thảo luận xong, cho trẻ bắt chước đoàn kết, hợp tác làm động tác gà trống mổ thóc, vỗ cánh, gà với bạn trong trống gáy. nhóm. - Cho cả lớp cùng quan sát con gà trống. Cô hỏi
  5. phận của con gà trống ở giữa bức tranh, khi có hiệu lệnh thì các thành viên lên tìm và nối gà trống với bộ phận còn thiếu tương ứng để có được những con gà trống đầy đủ các bộ phận. Luật chơi: mỗi lượt chơi mỗi trẻ chỉ được nối một bộ phận. Đội nào nối đúng và nhiều hơn đội đó sẽ chiến thắng. Hoạt động 3: Kết thúc - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về con vật gì? Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. HĐNT - Trẻ biết đặc I. CHUẨN BỊ HĐCCĐ điểm cấu tạo các - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. Tập vẽ con bộ phận của con - Đồ dùng đồ chơi: khối, lá cây, que tính, phấn. gà trống gà trống, dùng các II. TIẾN HÀNH bằng phấn. nét cơ bản để vẽ 1. TCVĐ : Bắt chước tạo dáng TCVĐ nên con gà trống. - Cô tập trung trẻ. Cô giới thiệu tên trò chơi, Bắt chước Biết và cảm nhậ cách chơi. tạo dáng được vẻ đẹp của + Cách chơi: “Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhớ CTD: trẻ bản thân. lại một số hình ảnh: cháu thấy con mèo ngủ chơi theo ý - Rèn cho trẻ kĩ như thế nào? Gà trống vỗ cánh như thế nào? thích. năng vẽ nét cong Con vịt đi như thế nào? Bây giờ các con hãy tròn, nét thẳng, nét nghĩ xem mình sẽ làm con gì và là ai”. Sau đó, xiên. cô giáo cho trẻ đi vòng tròn theo nhịp gõ xắc - Giáo dục trẻ ý xô, khi cô nói “Tạo dáng” thì tất cả các con sẽ thúc học tập. dừng lại, tạo dáng những hình ảnh con vật mà mình đã chọn nhé!. + Luật chơi: Trẻ phải dừng ngay lại khi có tín hiệu. Nói đúng dự định của mình (dáng của mình tượng trưng cho con vật gì). - Cô tổ chức cho trẻ chơi. 2. HĐCCĐ : Tập vẽ con gà trống bằng phấn. - Tập trung trẻ. Cho trẻ hát ‘‘Con gà trống’’. + Bài hát nói về con vật gì? + Con gà trống là động vật nuôi ở đâu? - Cho trẻ quan sát tranh con gà trống : + Các con có nhận xét gì về con gà trống? (Có Đầu, mình, đuôi). + Cô sử dụng những nét gì để vẽ nên con gà trống? + Cô hướng dẫn trẻ vẽ bằng phấn. - Cho trẻ dùng phấn vẽ con gà trống lên sân. 3. Chơi tự do Ở sân cô đã chuẩn bị cho các con một số đồ dùng đồ chơi như hình học sỏi, que tính, phấn. Các con hãy về đó và chơi theo ý thích của