Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Bé yêu thế giới động vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dƣỡng sức khỏe:
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
* Vận động:
- Phát triển khả năng phối hợp khéo léo giữa các nhóm cơ: Tay, chân, bụng lườn..
- Phát triển sự phối hợp giữa các giác quan
- Trẻ thực hiện được các VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m; Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay; Chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc.
* An toàn:
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, những nơi gây nguy hiểm.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tên gọi và đặc điểm cơ bản của các con vật như: Con Gà, con Thỏ, con cá, con chuồn chuồn.
- Biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5
- Biết tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
- Biết so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Bé yêu thế giới động vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_5_be_yeu_the_gioi_dong_vat_n.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 5: Bé yêu thế giới động vật - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hải Xuân
- CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 12/12/2022 đến ngày 6/01/2023) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Dinh dƣỡng sức khỏe: - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. - Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. * Vận động: - Phát triển khả năng phối hợp khéo léo giữa các nhóm cơ: Tay, chân, bụng lườn - Phát triển sự phối hợp giữa các giác quan - Trẻ thực hiện được các VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m; Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay; Chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc. * An toàn: - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, những nơi gây nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi và đặc điểm cơ bản của các con vật như: Con Gà, con Thỏ, con cá, con chuồn chuồn. - Biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết chữ số 5 - Biết tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 5. - Biết so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu nghĩa 1 số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. - Sử dụng 1 số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp với tình huống; - Nghe hiểu nội dung câu chuyện “Cáo, Thỏ và Gà trống” thơ “Đàn gà con; Ong và Bướm”. - Kể về 1 sự vật, hiện tượng nào đó để người khác nghe và hiểu được. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày; - Thích chăm sóc con vật thân thuộc như con cá - Dễ hoà đồng với bạn trong nhóm chơi. - Có cử chỉ, lời nói kính trọng lễ phép với người lớn 5. Phát triển thẫm mỹ - Sử dụng các kỹ năng đã học để nặn các con vật theo ý thích. - Cắt, dán. Vẽ tô, màu các con vật theo các hình đã học. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- 3 III.MẠNG NỘI DUNG NHỮNG CON VẬT NUÔI ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG TRONG GIA ĐÌNH RỪNG - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của bật của một số con vật sống một số con vật nuôi trong gia trong rừng đình. - Phân biệt sự giống và khác - Ích lợi của các con vật. nhau của một số con vật. - Quá trình phát triển của các - Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật. con vật và môi trường sống, vận BÉ YÊU THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT SỐNG DƢỚI NƢỚC CÔN TRÙNG - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự - Tên gọi, đặc điểm nổi bật một giống và khác nhau về cấu tạo, môi số loại côn trùng- chim. trường sống, thức ăn, cách kiếm mồi - Phân biệt sự giống và khác của các con vật sống dưới nước. nhau về cấu tạo, môi trường - Mối quan hệ giữa cấu tạo và môi sống, thức ăn của các loại côn trường sống. trùng. - Lợi ích của một số con vật dưới nước. - Biết lợi ích, tác hại của một số loại côn trùng
- 5 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Chủ đề: Bé yêu thế giới động vật Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/12/2022 đến ngày 06/1/2023 Tuần Tuần1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Những con vật Những con vật Động vật sống Côn trùng nuôi trong gia sống trong rừng dƣới nƣớc đình Thứ PTTC PTTC PTTC Nghĩ tết 2 HĐVĐ HĐVĐ HĐVĐ dƣơng Bò bằng bàn tay, Ném trúng đích Chạy thay đổi tốc bàn chân 3-4 m. nằm ngang bằng 1 độ theo đường dích tay. dắc PTNT PTNT PTTM PTNT KPKH KPKH: Khám phá HĐÂN KPKH: Khám Khám phá con gà con thỏ - Hát, VTTTTC: phá chuồn 3 con “Cá vàng bơi” chuồn - NH: “Hoa thơm bướm lượn” - TC: “Những nốt nhạc xinh” PTNT PTNT PTNT PTTM LQVT: Đếm đến LQVT LQVT: PTTC- 5, nhận biết So sánh số lượng 2 Tách, gộp nhóm QHXH 4 nhóm có 5 đối nhóm đối tượng đối tượng trong Bé yêu động tượng, nhận biết trong phạm vi 5. phạm vi 5 vật chữ số 5. PTNN PTNN PTNT PTNN LQVH LQVH: Truyện: KPKH: LQVH Thơ “Cáo, Thỏ và Gà Khám phá con cá Thơ: “Ong và 5 “Đàn gà con” trống”. bướm” PTTM PTTM PTTM HĐTH: 6 HĐÂN HĐÂN HĐTH: Vẽ, tô màu - VTTTTC: “Hai - VĐMH: “Đố bạn” Cắt dán con cá con bướm chú cún con”. -NH: Chú voi con ở - NH: “Chú mèo bản đôn con” -TC: Ai đoán giỏi -TC: “Tiếng kêu 2 chú mèo”
- 7 KẾ HOẠCH TUẦN Thứ Hai Ba Tƣ Năm Sáu HĐ * Tập theo bài “ Con cào cào” 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi 2. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung theo lời bài hát Thể + Hô hấp: Thổi nơ bay (4 lần) dục + Tay- vai: Hai tay đưa ra trước lên cao(4lx4n) sáng + Bụng-lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên (4lx4n) + Chân: Đứng một chân đưa lên phía trước khuỵu gối(4lx4n) + Bật: Bật nhảy tại (4lx4n) 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng, làm chim bay, cò bay PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM HĐVĐ KPKH LQVT LQVH HĐTH Bò bằng tay và Khám phá con Đếm đến 5, Thơ: -VTTTTC: bàn chân 3-4m. gà con nhận biết nhóm Đàn gà con “Hai chú cún Hoạt có 5 đối tượng, con” động nhận biết chữ -TC: Tiếng học số 5. kêu 2 chú mèo -NH: Chú mèo con -Quan sát khám - Quan sát - Dạo chơi - Quan sát, - Tham quan phá vườn rau phòng bếp quanh sân khám phá Cây vườn trường - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Mèo trường lưỡi hổ - TCVĐ: Hoạt và chim sẻ; Tập đuổi chuột; Nu - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Mèo Tung cao hơn động tầm vông. na nu nống và chim sẻ; đuổi chuột; nữa ; Nu na ngoài - CTD: Chơi - CTD: Chơi Lộn cầu vồng Tập tầm vong nu nóng trời với cát, nước theo ý thích - CTD: Chơi - CTD: Chơi - CTD: Chơi với lá cây, hột theo ý thích với đồ chơi hạt, phấn ngoài trời. 1. Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ Hoạt 2. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi các con vật. động 3. Góc học tập: Xem tranh về các loại con vật trong gia đình. góc 4. Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các con vật nuôi trong gia đình. Hát, múa các bài hát về chủ đề thế giới động vật.
- 9 - Cô nhận xét chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC: HĐVĐ : Bò bằng hai bàn tay và bàn chân 3- 4m 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài tập. Biết bò bằng hai bàn tay và bàn chân 3- 4m - Rèn luyện tính khéo léo khi bò cho trẻ. Chơi được trò chơi “Kẹp bóng bay” - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin và tích cực tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi an toàn cho trẻ. - Bông bóng. Vạch chuẩn. Xắc xô. 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Luyện tập các kiểu đi chạy -Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường sau đó cho trẻ đứng đội hình vòng tròn. - Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. *Hoạt động 2: BTPTC: Tập các động tác theo hiệu lệnh của cô. + Hô hấp: Gà gáy (4 lần) + T-V: Đánh xoay tròn 2 vai(4lx4n) + Bụng-lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên (4lx4n) + Chân: Đứng nhún chân khuỵu gối (4lx4n) + Bật: Bật lên trước, lui sau (4lx4n)
- 11 - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên trẻ. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay. II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát khám phá vƣờn rau TCVĐ: Mèo và chim sẻ; Tập tầm vông. CTD: Chơi với cát, nƣớc. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên, ích lợi của một số rau có trong trường: Rau lang, rau ngót - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức tổ chức kỹ luật trong khi chơi. Trẻ được hít thở không khí trong lành. 2. Chuẩn bị: 3. Tiến hành: * Dặn dò trước khi ra vườn rau, không được chạy nhảy lung tung, khi nghe hiệu lệnh của cô thì phải tập trung. * Hoạt động 1: Quan sát khám phá vườn rau. - Cô dắt trẻ ra vườn rau của trường, cho trẻ quan sát theo nhóm và cô đến từng nhóm và hỏi trẻ: + Nhóm tổ 1 quan sát rau gì? + Rau lang có những bộ phận gì? + Rau lang dùng để làm gì? + Nhóm tổ 2 quan sát rau gì? + Cây rau ngót có đặc điểm gì? + Rau ngót ăn như thế nào? - Các con hãy kể một số rau mà con biết: Mời 2-3 trẻ kể - Cô giới thiệu sơ qua về những lá rau bị sâu ăn, rau bị úa.
- 13 2. Chuẩn bị: - Tranh mô hìnhcon chó, con lợn, mèo, bò - Tranh lô tô các con vật, rổ đựng. 3. Tiến hành: * Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện về nội dung bài hát . - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi * Hoạt động 1: Làm quen các con vật nuôi trong gia đình - Cho trẻ xem mô hình trang trại các con vật. - Chúng mình cùng tìm hiểu xem đó là các con gì, đặc điểm của các con vật này ra sao nhé. + Làm quen con lợn: - Cô đưa con lợn lên cho trẻ quan sát. Cho trẻ tự nhận xét - Con lợn gồm có những phần nào?( Đầu, mình, đuôi) - Con lợn có mấy chân? - Lợn thích ăn gì? - Lợn đẻ con hay để trứng? - Cô khái quát và giáo dục trẻ. + Làm quen con mèo: - Cô đưa con mèo lên cho trẻ quan sát - Con mèo gồm có những phần nào?( Đầu, mình, đuôi) - Con mèo có mấy chân? - Mèo thích ăn gì? - Mèo đẻ con hay để trứng? - Cô khái quát và giáo dục trẻ. - Các con vật khác cô đàm thoại tương tự.
- 15 - Trạng thái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ: Đa số trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động trong ngày cùng cô và các bạn.Trong giờ hoạt động góc có cháu Huy, Chính Anh còn nghịch phá đồ chơi. - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Thực hiện tốt vận động “Bật liên tục qua 5 vòng”. Bên cạnh đó có cháu Trúc , Quảng chưa làm tốt. Trẻ thích quan sát khám phá vườn rau và trả lời tốt câu hỏi của cô. Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2022 I. HOẠT ĐỘNG HỌC. PTNT: KPKH: Khám phá con gà con 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và một vài đặc điểm cơ bản của con gà con. Cấu tạo bên ngoài, nơi sống, thức ăn, vận động ( mỏ, mắt, chân, cánh, kêu chiếp chiếp ) - Trẻ phát triển ngôn ngữ, rõ ràng, mạch lạc. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét - Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 1 con Gà con - Nhạc bài "Con gà trống; Gà trống mèo con và cún con; Đàn gà trong sân” - Các hình ảnh về Gà con - Mỗi trẻ một lô tô về con gà mái, gà trống, gà con, vịt, mèo * Đồ dùng của trẻ. - Bút sáp màu. Bàn ghế cho trẻ. - Tranh con gà con chưa tô màu 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Cô và trẻ hát bài “Con gà trống” - Đàm thoại về nội dung bài hát
- 17 + Cách chơi: Cô chuẩn bị lô tô các con vật và các bức tranh về ngôi nhà, rừng, sông, nhiệm vụ của các con là hãy bật qua 3 vòng liên tiếp lên chọn một lô tô bất kỳ về một con vật và hãy gắn vào nơi ở tương ứng của nó. + Luật chơi: Một bạn một lần chơi chỉ được phép chọn một lô tô, thời gian chơi là một bản nhạc, kết thúc bản nhạc đội nào chọn đúng và nhiều là đội chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi theo 2 đội chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Cho trẻ về bàn tô màu con gà con. * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát phòng bếp TCVĐ: Chuyền bóng; Nu na nu nống CTD: Chơi theo ý thích 1. Mục đích yêu cầu : - Cũng cố vốn hiểu biết của trẻ về một số công việc của cô cấp dưỡng. - Rèn kỹ năng quan sát, đàm thoại, rèn tính linh động, nhanh nhẹn qua các trò chơi - Giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý cô cấp dưỡng. Tích cực tham gia vào hoạt động 2.Chuẩn bị: Phòng bếp sạch sẽ an toàn. - Phấn vẽ, sỏi, lá cây 3.Tiến hành: *Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: Không chen lấn xô đẩy bạn, không đến những nơi gây nguy hiểm, nghe hiệu lệnh của cô phải tập trung. * Hoạt động 1: Quan sát phòng bếp - Cô cho trẻ xếp 2 hàng vừa đi vừa đọc bài đồng dao "Dung dăng dung dẻ" xuống phòng bếp - Cho trẻ quan sát cách bày trí đồ dùng trong bếp và quan sát xem cô cấp dưỡng đang làm gì? - Đàm thoại: