Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy

* MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
- Trẻ về đúng góc chơi và thể hiện được vai chơi của mình, trẻ hòa nhập vào vai chơi.
+ Góc học tập: Biết trật tự nghiêm túc khi xem tranh ảnh, làm tranh về các hoạt động của cô giáo. Cho trẻ xếp tương ứng 1-1 ; ghép đôi.
+ Góc nghệ thuật: Biết sử dụng các nguyên vật liệu để tô màu, vẽ tranh về cô giáo, vẽ trường mầm non. Biết hát múa, đọc thơ trong chủ đề.
+ Góc xây dựng: Phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình “Trường mầm non của bé” thật đẹp.
+ Góc phân vai: Trẻ thể hiện và nhập được vai cô bán hàng, cô cấp dưỡng.
+ Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc cây cối, tưới nước cho cây, chơi với cát.
Trẻ chơi đoàn kết với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, lấy và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
* NỘI DUNG:
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách về các hoạt động của cô giáo. Tìm và nối các đồ vật để tạo thành một đôi.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh về trường mầm non, cô giáo.
- Góc xây dựng: Xây dựng “Trường mầm non của bé”
- Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại thực phẩm, nấu ăn.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, chăm sóc cây.
* CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi cho trẻ chơi bán hàng (rau, củ, quả các loại; nước, bánh kẹo…); Đồ chơi nấu ăn (soong, bếp, bát, gạo, rau….).
- Các nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, cây xanh, rau…
- Tranh ảnh để trẻ làm sách về hoạt động của cô giáo, kéo, keo; Tranh ảnh về các đồ vật để trẻ ghép đôi ; bút sáp.
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, bút sáp, bàn ghế, khăn lau tay.
- Cát, nước, cây xanh. Các góc chơi sắp xếp hợp lí.
doc 25 trang Thiên Hoa 20/03/2024 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_3_gia_dinh_ngay_hoi_cua_co_g.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 3: Gia đình + Ngày hội của cô giáo - Tuần 11: Ngày hội của cô giáo - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 12: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO Thời gian: Từ ngày 15/11- 19/11/2021 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Biết thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử. Đón trẻ - Sử dụng một số từ chào hỏi đối với người lạ trong sân trường. - Biết tự thay và mặc quần áo. Trò - Chú ý lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt ánh mắt chuyện - Biết sở thích của bạn bè, người thân. sáng * Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Thể dục - Phát triển cơ và hô hấp. sáng + Hô hấp: Gà gáy : ò ó o (4L) + Tay vai: Hai tay lên cao, ra trước, sang 2 bên (4L x 4N) + Bụng lườn: Quay người sang phải, quay người sang trái (4L x4N) + Chân: Nhún chân (4L x 4N) + Bật: Bật nhảy tại chỗ (4L x4N) PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM (Thể dục) (KPXH) (Văn học) (Toán) (Âm nhạc) Đi dích dắc Trò chuyện Chuyện: Xác định vị Biểu diển Hoạt thay đổi về ngày Món quà của trí phía phải, chào mừng động học hướng theo 20/11. cô giáo. phía trái của ngày 20/11. vật chuẩn. bản thân HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Trò chuyện Ôn thơ: Hát các bài Ôn hát : Tập Quan sát thời về ngày "Xòe tay" hát về cô rửa mặt tiết 20/11. TCVĐ: giáo. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi TCVĐ: Tìm bạn; Bịt mắt bắt Hoạt Cáo và Thỏ chuột; Dung Mèo và Lộn cầu dê; Dung động CTD: dăng dung chim sẻ; vòng dăng dung dẻ. ngoài trời Chơi với đồ dẻ. Dung dăng - CTD: - CTD: chơi ngoài - CTD: dung dẻ. Chơi tự do Chơi với đồ trời. Chơi với đồ - CTD: với đồ chơi chơi ngoài chơi ngoài Chơi tự do tự tạo. trời. trời. với bóng. * MỤC TIÊU: Hoạt - Trẻ biết chọn góc chơi của mình. động góc - Biết phân công vai chơi trong nhóm chơi của mình.
  2. chọn thực phẩm như thế nào? (Tươi, sạch, rõ nguồn gốc). Đến với góc nghệ thuật các con hãy tô màu cô giáo và các hoạt động hằng ngày của cô khi ở trường, vẽ đường tới trường. Không những thế các con còn được hát múa, đọc các bài thơ có trong chủ đề. Với góc học tập các con hãy ôn các chữ số và các hình đã học; tìm nhóm số lượng 2 để khoanh tròn; không những thế các con còn dành thời gian làm sách về các hoạt động hằng ngày của cô giáo. Ở góc thiên nhiên các con sẽ lau lá cây, tưới nước cho cây, chơi với cát. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi, khi đến góc chơi các con nhớ không được tranh giành đồ chơi của nhau và hãy chơi thật nhẹ nhàng, trật tự được không nào?. Bây giờ các con hãy về góc chơi của mình đi nào. Cho trẻ hát bài Cô và mẹ” về góc chơi chọn trưởng nhóm và thỏa thuận vai chơi. 2. Quá trình chơi - Trẻ về góc chơi của mình. Cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn nhóm trưởng và phân công vai chơi trong nhóm của mình. - Trong quá trình trẻ chơi cô đến từng nhóm hướng dẫn, trao đổi, trò chuyện với trẻ và giúp đỡ những góc chơi mà trẻ còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi - Cuối giờ chơi cô đến từng góc chơi để nhận xét. - Cô tập trung trẻ đến góc sáng tạo để tham quan và nhận xét. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. Tập trung trẻ giữa lớp để nhận xét tuyên dương. Cắm hoa bé ngoan. - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn. Ăn - Chủ động trong một số hoạt động: không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất của mình, khi ăn không nói chuyện - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống giao tiếp Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi. MTXQ: Toán: Thể dục: Âm nhạc: Thể dục: Đi Dạy trẻ biết Tách gộp Ném trúng Dạy hát dích dắc thay tên tuổi, nhóm có số đích thẳng "Múa vui" đổi hướng Hoạt giới tính lượng 3 thành đứng bằng 1 theo vật động của mình. 2 phần. tay. chuẩn; Ném chiều trúng đích thẳng đứng bằng 1tay. Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chải tóc gọn gàng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi về.
  3. đi về cuối hàng đứng. + Lần 3: Cô làm mẫu giống lần 1, nhấn mạnh những động tác khó. * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Luân phiên mỗi trẻ thực hiện 1 lần. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Cô mời 1 vài trẻ thực hiện chưa được lên làm lại 1-2 lần nữa. - Lần 2: Cô nâng độ khó bằng cách đặt thêm 2 vật chuẩn ở mỗi bên. Sau đó cho trẻ thực hiện . + Cô chú ý bao quát, động viên trẻ. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài học. c. TCVĐ: Kéo co: - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân. * Kết thúc: - Hôm nay các con thực hiện vận động gì? - NX- TD, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết được ngày I. Chuẩn bị: ngoài trời: 20/11 là ngày lễ của - Tranh ảnh về một số hoạt động trong ngày HĐCĐ: các thầy, cô giáo. 20/11. Trò chuyện Biết được một số - Phấn, giấy, chong chong, bóng về ngày hoạt động trong ngày II. Tiến hành: 20/11. lễ. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm TCVĐ: - Trẻ nắm được cách vụ, dặn dò trẻ Cáo và Thỏ chơi, luật chơi, hứng 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về ngày 20/11. CTD: thú tham gia trò chơi Các con biết không, trong tháng 11 này có một Chơi với - Trẻ biết chơi với đồ ngày lễ rất ý nghĩa, đó là ngày gì đây các con? đồ chơi chơi, không tranh (Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) ngoài trời. giành đồ chơi. - Vậy ngày 20/11 là ngày lễ dành cho ai? - Theo các con vào ngày lể này sẽ có những hoạt động gì diễn ra nào? + Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về một số hoạt động trong ngày 20/11. Đàm thoại cùng trẻ. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo 2. TCVĐ: Cáo và thỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
  4. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: Các con vừa tìm hiểu về điều gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Nhận xét giờ học - tuyên dương trẻ, cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá trẻ hằng ngày: . . Thứ 3 - Trẻ biết ý nghĩa và I. Chuẩn bị: 16/11/2021 một số hoạt động của - Nhạc bài hát “ Cô giáo em, Cô giáo em là hoa KPXH ngày nhà giáo Việt Êban, Bông hồng tặng cô ”. Trò chuyện Nam 20/11 - 3 bảng và chữ số ba đội trong hoạt động “ Bông về ngày + Trẻ cảm nhận và hoa mừng cô” 20/11. thể hiện tình cảm của - Hình ảnh về 20/11. mình thông qua các - Đồ dùng đủ cho trẻ làm quà tặng. hoạt động nghệ thuật. II Tiến hành: - Phát huy tính tích Hoạt động 1: Ổn định cực, khả năng chủ - Cô cho trẻ xung quanh cô và vận động theo bài động sáng tạo và biết hát “Cô giáo em” phối hợp với các bạn. Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ biết yêu quý, * Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 thể hiện được tình Các con biết không, trong tháng 11 này có một cảm của mình đối với ngày lễ rất ý nghĩa dành cho các thầy cô giáo, đó cô giáo chính là Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. KQMĐ: 92-95 %. + Vậy ngày 20/11 là ngày lễ dành cho ai các con nhỉ? + Theo các con vào ngày lễ này sẽ có những hoạt động gì diễn ra nào? (Văn nghệ chào mừng, .) + Trong lớp mình bạn nào có người thân làm nghề giáo viên ? Các con ạ! Ngày 20/11 là ngày tôn vinh các thầy giáo, cô giáo, vào ngày này có rất nhiều hoạt động diễn ra, để các con dành tặng thầy cô phải không nào? * Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: "Bông hoa mừng cô”
  5. tràng vỗ tay. Trò chơi 3: Làm quà tặng cô Các con à, với ngày lễ 20/11 này, cô đã chuẩn bị cho các con nhiều nguyên liệu khác nhau, cô muốn từ đôi bàn tay khéo léo của mình, các con sẽ làm những món quà ý nghĩa để dành tặng cho cô giáo của mình nhé! - Trẻ thực hiện, cô bao quát và hướng dẫn trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ cầm sản phẩm trên tay, đưa cao và hòa theo nhịp bài hát” Bông hồng tặng cô” (Cô cùng các cháu giới thiệu sản phẩm của mình) - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời: - Củng cố cho trẻ về - Sân bãi sạch sẽ. HĐCĐ: tên bài thơ, tên tác - Phấn, giấy, xe ô tô. Ôn thơ: giả, trẻ đọc thuộc bài II. Tiến hành: "Xòe tay" thơ. - Cho trẻ ra sân, cô tập trung trẻ lại giao nhiệm TCVĐ: + Trẻ nắm được cách vụ, dặn dò trẻ Mèo đuổi chơi, luật chơi, hứng 1.HĐCCĐ: Ôn thơ "Xòe tay" chuột; thú tham gia trò chơi. - Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả Dung dăng - Rèn cho trẻ kỹ năng - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần. dung dẻ. đọc thơ diễn cảm, - Cô cho cả lớp đọc thơ 3 lần. - CTD: ngôn ngữ mạch lạc. - Cho trẻ đọc theo tổ, cá nhân. Chơi với - Giáo dục trẻ biết - Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện: đồ chơi yêu và nghe lời cô + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? ngoài trời. giáo; không tranh + Bài thơ nói đến bộ phận nào trên cơ thể? giành đồ chơi. + Trong bài thơ bàn tay dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ biết ygiữ gìn đôi bàn tay của mình thaath sạch sẽ. 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần mỗi trò chơi. - Cô chú ý bao quát hướng dẫn trẻ. - Nhận xét tuyên dương trẻ 3. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý các tình huống. * Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan.
  6. sẽ tách gộp trong phạm vi 3 các con đồng ý không nào? => Cho trẻ nói “Tách gộp trong phạm vi 3” (3, 4 lần) - Đầu tiên mình hãy lấy số áo trong rổ và xếp lần lượt thành 1 hàng (1 bên). Đếm số áo. * Cho trẻ tách, gộp theo cô - Trên tấm bìa của các con có hình ảnh gì? - Đầu tiên chúng mình sẽ xếp số áo ra cho bạn gái nhé! + Bây giờ bạn gái có tất cả mấy cái áo? (Đếm1,2,3) - Bạn trai có áo chưa các con? + Chúng mình tặng cho bạn trai 1 cái áo nhé (tách 1-2) + Bây giờ bạn gái còn mấy cái áo? (còn 2 cái áo) + Bạn trai có mấy cái áo? (1 cái áo) => Đây là cách tách 2 và 1. Cho trẻ nhắc lại. + Cô ghi nhớ cách tách này lên trên cho trẻ nhớ (Để trên góc bảng) - Bạn trai muốn trả lại áo cho bạn gái (Gộp lại số áo). Vậy 2 gộp 1 đượ mấy? (1 gộp 2 được 3) + Cho trẻ đếm lại (Có tất cả là 3 cái áo). - Bạn gái nghĩ rằng mình tặng cho bạn trai 1 cái áo ít quá nên bạn ấy mới trả lại nên lần này bạn gái sẽ tặng cho bạn trai 2 cái áo (Tách 1 - 2) - Bạn nào giỏi lên tặng 2 cái áo cho bạn trai được nhỉ? (Cho 1 cá nhân trẻ lên tách số áo và đếm). Nhận xét: + Bạn trai có mấy cái áo? + Bạn gái còn mấy cái áo? => Đây là cách tách 1 và 2. - Cô ghi nhớ tiếp cách tách trên. - Bạn trai bảo không lấy áo của bạn gái đâu mà chỉ mượn thôi, bây giờ muốn trả lại cho bạn gái (Gộp lại số áo và đếm). Vậy 1 gộp 2 được mấy các con nhỉ? (1 gộp 2 được 3). + Ngoài cách tách 1 - 2 và 2-1 ra còn có cách tách nào nữa không? - Vậy tách gộp trong phạm vi 3 có tất cả là mấy cách tách? * Cô chốt lại: Tách gộp trong phạm vi 3 có 2 cách tách (Tách cách thứ nhất là 2 và 1; Cách tách thưa