Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Năm học 2021-2022
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình, bạn bè cùng lớp học.
- Biết đặc điểm hình dạng bên ngoài của bản thân và trang phục, giữ gìn quần áo sạch sẽ. Khả năng, sở thích riêng và tình cảm của bản thân.
- Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật.
- Trẻ nói ra được điểm khác nhau riêng biệt qua diện mạo của mình và của bạn.
- Trẻ biết họ tên và một vài đặc điểm của các bạn.
- Trẻ biết bộc lộ trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt của bản thân.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sang theo nhịp đếm. Trẻ biết tự dàn đội hình và thực hiện các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. Biết giao lưu với các bạn trong góc chơi của mình.
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ các kĩ năng vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt….
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
1. Kiến thức
- Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn.
- Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình, bạn bè cùng lớp học.
- Biết đặc điểm hình dạng bên ngoài của bản thân và trang phục, giữ gìn quần áo sạch sẽ. Khả năng, sở thích riêng và tình cảm của bản thân.
- Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật.
- Trẻ nói ra được điểm khác nhau riêng biệt qua diện mạo của mình và của bạn.
- Trẻ biết họ tên và một vài đặc điểm của các bạn.
- Trẻ biết bộc lộ trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt của bản thân.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sang theo nhịp đếm. Trẻ biết tự dàn đội hình và thực hiện các hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. Biết giao lưu với các bạn trong góc chơi của mình.
- Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi.
- Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó.
- Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
- Rèn trẻ các kĩ năng vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt….
- Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn,…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_min.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Năm học 2021-2022
- 1 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 2: BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 04/10 đến ngày 22/10/2021) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Stt Mục tiêu giáo Nội dung giáo Hoạt động giáo dục: dục dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện đúng, Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập kết đầy đủ, nhịp tác nhóm tay; lưng, hợp với nhịp đếm hoặc lời bài nhàng các động bụng, lườn; chân ca: “Năm ngón tay ngoan ” tác nhóm cơ và hô trong giờ thể dục + Hô hấp: Hít vào, thở ra. hấp trong bài thể sáng và bài tập phát + Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên dục theo hiệu lệnh triển chung giờ hoạt cao động phát triển thể + Bụng:Quay sang trái, sang chất. phải kết hợp tay chống hông. + Chân: Đưa chân ra trước + Bật:Bật chụm tách chân. - Hoạt động học: + Tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao. + Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. + Chân: Đưa chân sang ngang. + Bật: Bật chụm tách chân. 2 2. Trẻ giữ được - Đi bước dồn - Thể dục buổi sáng: Khởi thăng bằng cơ thể trước động: Đi các kiểu chân. khi thực hiện vận - Hoạt đông học: động + Thể dục: VĐ: Đi bước dồn trước +Trò chơi VĐ: Đi trên dây, Bịt mắt bắt dê. Trời mưa, đuổi bắt bóng, về đúng tổ, rồng rắn lên mây, bong tròn to, 3 4. Trẻ biết phối - Chuyền bắt bóng - Hoạt đông học: hợp tay - mắt qua chân + Thể dục: VĐ: Chuyền bắt trong vận động bóng qua chân + Trò chơi: Tung bóng, ném bóng, Ngón tay nhúc nhích, đá bóng, Cắp cua bỏ giỏ, Tập tầm vông, đồng hồ, kéo co, nu na nu nóng,
- 3 - Nhận biết một số miệng thông qua hoạt động kể biểu hiện khi ốm chuyện “Gấu con bị sâu răng”. và cách phòng tránh đơn giản - Nói với người lớn khi bị đau. Giáo dục phát triển nhận thức 8 19.Trẻ biết cách - Chức năng các giác - Đón, trả trẻ trò chuyện phối hợp các giác quan và các bộ phận hàng ngày quan để xem xét khác của cơ thể - Hoạt động học: sự vật, hiện tượng + KPKH “Bé là ai, các bộ như kết hợp nhìn, phận trên cơ thể bé”. sờ, ngửi, nếm để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng 9 38.Trẻ biết sử - Xác định vị trí - Hoạt động học: dụng lời nói và của đồ vật so với + LQVT: Xác định phía phải, hành động để chỉ bản thân trẻ và so phía trái của bản thân vị trí của đồ vật so với bạn khác (phía + Trò chơi: Ai nhanh, làm với người khác. phải - phía trái theo hiệu lệnh của cô. 10 40. Trẻ nói được - Họ tên, tuổi, giới - Đón, trả trẻ trò chuyện họ và tên, tuổi, tính, đặc điểm bên hàng ngày giới tính của bản ngoài, sở thích của - Hoạt động học: Bé là ai?. thân khi được hỏi, bản thân. - Trò chơi: Bạn tên là gì? trò chuyện 11 45.Trẻ biết nói tên - Họ tên và một - Đón, trả trẻ, hoạt động và một vài đặc vài đặc điểm của hàng ngày: điểm của các bạn các bạn; các hoạt - Chơi, hoạt động ngoài trời: trong lớp khi được động của trẻ ở Trò chuyện về bạn trai bạn hỏi, trò chuyện. trường. gái, chăm sóc tóc. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Bé hãy giới thiệu về bạn. 12 47. Trẻ biết kể tên Ngày phụ nữ Việt - Đón, trả trẻ trò chuyện và nói đặc điểm của nam 20/10 hàng ngày một số ngày lễ hội. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Làm bưu thiếp tặng bà, tặng mẹ, tặng cô Giáo dục phát triển ngôn ngữ 13 51. Trẻ biết lắng - Nghe hiểu nội - Hoạt động học: nghe và trao đổi dung chuyện kể, + Thơ: Tâm sự của cái mũi, với người đối chuyện đọc phù lời chào.
- 5 công việc được giao (trực nhật, - HĐ lao động tự phục vụ: giao. dọn đồ chơi). trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi 19 - Giờ đón, trả trẻ: giao tiếp - Biểu lộ trạng thái hàng ngày giữa cô và các bạn 70.Trẻ biết biểu lộ cảm xúc: vui, - Hoạt động học: Tạo hình một số cảm xúc: buồn, sợ hãi, tức “Cắt dán khuôn mặt biểu lộ vui, buồn, sợ hãi, giận, ngạc nhiên. cảm xúc tức giận, ngạc qua nét mặt, giọng - Chơi, hoạt động ngoài trời: nhiên nói, cử chỉ của bản xếp hình một số trạng thái thân. biểu cảm, làm khuôn mặt cười - Trò chơi: Chó sói xấu tính, 20 75.Trẻ biết nói - Cử chỉ, lời nói lễ - Đón, trả trẻ trò chuyện cảm ơn, xin lỗi, phép (chào hỏi, hàng ngày chào hỏi lễ phép cảm ơn). - HĐ học: Thơ: Lời chào. 21 78. Trẻ biết trao - Quan tâm, giúp - Giờ đón, trả trẻ, giao tiếp đổi, thoả thuận với đỡ bạn, Chơi ở các hàng ngày giữa bạn với bạn để cùng thực góc, Phân công mình. hiện hoạt động trực nhật. - Giờ chơi: Không tranh giành chung (chơi, trực đồ chơi. nhật ). - Chơi, HĐ theo ý thích buổi chiều: Lao động vệ sinh. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 22 87. Trẻ biết vận - Vận động nhịp - Thể dục sáng: Tập theo lời động nhịp nhàng nhàng theo giai bài hát “Năm ngón tay ngoan” theo nhịp điệu các điệu, nhịp điệu - Hoạt động học: Âm nhạc: bài hát, bản nhạc của các bài hát, + Dạy hát: Thật đáng yêu, Vì với các bản nhạc (vỗ tay sao mèo rửa mặt. theo nhịp, tiết tấu, + Nghe hát: Đường và chân, múa ). Cho con. + TCAN: Tai ai tinh, ai đoán tài. - Liên hoan văn nghệ. 23 90. Trẻ biết xé, cắt - Sử dụng các kĩ - Hoạt động học: theo đường thẳng, năng cắt, xé dán + Tạo hình: Cắt, dán khuôn đường cong và để tạo ra sản phẩm mặt biểu lộ cảm xúc. dán thành sản có màu sắc, kích phẩm có màu sắc, thước, hình dáng/ bố cục đường nét 24 92. Trẻ biết nhận - Nhận xét sản - Hoạt động học: xét các sản phẩm phẩm tạo hình về + Tạo hình: Trang trí áo bé tạo hình về màu màu sắc, hình trai, váy bé gái. Tô màu vòng sắc, đường nét, dáng/ đường nét. đeo cổ. Cắt, dán khuôn mặt hình dáng. biểu lộ cảm xúc.
- 7 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Bé là ai? Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 04/10/ 2021 đến ngày 8/10/2021 I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ đến lớp biết chào cô, cha mẹ lễ phép, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình, bạn bè cùng lớp học. - Biết đặc điểm hình dạng bên ngoài của bản thân và trang phục, giữ gìn quần áo sạch sẽ. Khả năng, sở thích riêng và tình cảm của bản thân. - Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. - Trẻ nói ra được điểm khác nhau riêng biệt qua diện mạo của mình và của bạn. - Trẻ biết họ tên và một vài đặc điểm của các bạn. - Trẻ biết bộc lộ trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt của bản thân. - Trẻ biết tập các động tác thể dục buổi sang theo nhịp đếm. Trẻ biết tự dàn đội hình và thực hiện các hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết tên các góc chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. Biết giao lưu với các bạn trong góc chơi của mình. - Trẻ biết nêu lên những việc làm tốt của mình và của bạn trong ngày. Biết lắng nghe cô nhận xét và biết cắm cờ theo đúng ký hiệu của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. - Hình thành kĩ năng xếp hàng theo hiệu lệnh, kĩ năng tập dứt khoát các động tác thể dục. Kĩ năng chơi trò chơi. - Tiếp tục rèn kĩ năng chơi theo góc, giao lưu giữa các nhóm chơi, chơi với các đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Rèn thói quen cất và giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. - Rèn trẻ các kĩ năng vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt . - Rèn trẻ kĩ năng phối kết hợp với cô giáo và các bạn cùng thực hiện các công việc chung của lớp như kê bàn ăn, cất ghế, bàn, 3. Thái độ: - Mạnh dạn tự tin khi giới thiệu về bản thân, mạnh dạn khi tham gia vào các hoạt động. - Nhường nhịn, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết hợp tác với bạn trong khi chơi. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể và môi trường, giữ gìn và chăm sóc các giác quan. - Tích cực, hào hứng tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi.
- 9 động dồn trước bé trai và cái mũi trọng tâm: học - Trò chơi váy bé gái + Dạy hát: Thật vận động: đáng yêu. Đi trên - Nghe hát: dây Đường và chân (Kết hợp) + Trò chơi: Tai ai tinh (Kết hợp) 5. HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ:Quan Chơi, Bé tập xỏ Trang Bé khéo Trò chuyện sát thời tiết hoạt giầy phục của tay về bạn trai động bé và của bạn gái ngoài bạn trời - Trò - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi -Trò chơi vận chơi vận vận động: vận động: vận động: động: Chạy động: Trời mưa Đuổi bắt Tìm đúng cùng lăn bóng Ngón tay bóng nhà nhúc nhích - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Hoạt động 1: Trò chuyện: - Nhạc và cho trẻ hát bài hát: ''Cái mũi''. - Hôm nay, chúng mình sẽ chơi với chủ đề nhánh “Bé là ai?” - Các con thấy có sự thay đổi gì ở các góc chơi. - Theo các con thì ở chủ đề này các con sẽ chơi trò chơi gì ở các góc chơi? - Con thích chơi ở góc nào? Vào góc chơi đó con có ý định chơi như 6. thế nào? Nếu phải chăm sóc em bé con sẽ làm như thế nào? Chơi, - Ai thích chơi ở góc xây dựng? Con có ý định xây công viên như hoạt thế nào? Cần có những dụng cụ, vật liệu gì để xây công viên. động ở - Góc nghệ thuật có ý định chơi như thế nào? các - Trước khi chơi phải làm gì? trong khi chơi phải như thế nào? Khi góc muốn đổi góc chơi con phải làm gì? * Hoạt động 2: Trẻ vào góc chơi: - Góc nghệ thuật: Bé tập làm ca sĩ, - Góc phân vai: Chơi bán hàng quần áo,bán hoa quả, - Góc xây dựng: Xây ''Công viên'' - Góc học tập: Tô màu quần áo, (Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) * Hoạt động 3: Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi”. Cho trẻ cất đồ
- 11 + Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây . + Trò chơi có luật, một số bài hát về chủ đề. - Đồ dùng của trẻ:Trang phục gọn gàng, bóng, ghế thể dục. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: + Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước + Trò chơi vận động: Đi trên dây * Hoạt động 1. Gây hứng thú kiểm tra sức khỏe. - Cô cùng trò chuyện với trẻ dẫn dắt trẻ vào bài * Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu - Cả lớp đi, chạy về đội đi, chạy, về đội hình 2 hàng ngang. hình 2 hàng ngang * Hoạt động 3. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp - Trẻ tập theo nhịp đếm 2 lần x 4 nhịp. đếm, theo cô - Tay: Đưa 2 tay lên cao. - Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông. - Chân: Đưa sang ngang (3 lần x 4 nhịp). - Bật: Bật chụm tách chân. * Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước + Cô giới thiệu tên vận động. + Khảo sát trên trẻ. - Trẻ lắng nghe + Cô làm mẫu lần 1( không giải thích) - Trẻ lắng nghe + Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích - Cả lớp chú ý theo dõi động tác:Cô đứng trước vạch xuất phát, khi - Trẻ chú ý và lắng có hệu lệnh cô bước lên ghế, một chân đặt nghe cô giải thích vận lên trước, chân kia thu lên theo, mũi bàn động chân sau sát gót bàn chân trước, tiếp tục chân trước lại bước lên trước và thu chân sau lên theo, thực hiện như vậy đến hếtghế. - Cho trẻ thực hiện bài tập. + Mời 1 - 2 trẻ khá làm thử vận động, cô - 1 - 2 trẻ thực hiện luôn bao quát, giúp trẻ khi cần. Khi trẻ làm - Cả lớp theo dõi và xong, cô cho cả lớp nhận xét. Nếu trẻ làm nhận xét chưa tốt cô làm mẫu lần 3. + Cho cả lớp lần lượt thực hiện vận động. - Cả lớp thực hiện vận Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi cần. động 3-4 lần + Cô cho 2 đội thi đua cô luôn quan sát, - 2 đội thi đua động viên 2 đội. - Kết thúc. Cô củng cố bài tập: hỏi tên vận - Trẻ trả lời